Trắc nghiệm Bài 2: Hàm số bậc nhất Toán 9
Đề bài
Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số $y = ax + b$ là hàm số bậc nhất khi
-
A.
$a = 0$
-
B.
$a < 0$
-
C.
$a > 0$
-
D.
$a \ne 0$
Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số $y = ax + b$ là hàm số đồng biến khi
-
A.
$a = 0$
-
B.
$a < 0$
-
C.
$a > 0$
-
D.
$a \ne 0$
Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?
-
A.
$y = 2x + 1$
-
B.
$y = 0x + 3$
-
C.
$y = 2{x^2} + x + 1$
-
D.
$y = \sqrt {x + 2} + 4$
Tìm $m$ để hàm số $y = \sqrt {2 - m} .x + 1$ là hàm số bậc nhất?
-
A.
$m < 2$
-
B.
$m > 2$
-
C.
$m = 2$
-
D.
$m \ne 2$
Tìm $m$ để hàm số $y = \dfrac{{m + 1}}{{m - 2}}x + 2m - 3$ là hàm số bậc nhất?
-
A.
$m \ne - 1$
-
B.
$m > - 1$
-
C.
$m \ne \left\{ { - 1;2} \right\}$
-
D.
$m \ne 2$
Hàm số nào sau đây là hàm số nghịch biến?
-
A.
$y = 2x - 1$
-
B.
$y = - \left( {1 - 3x} \right)$
-
C.
$y = - \left( {2x - 1} \right)$
-
D.
$y = x$
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất và đồng biến?
-
A.
$y = 2\left( {4 - x} \right) + 5$
-
B.
$y = \sqrt 3 - \left( {2x + 2} \right)$
-
C.
$y = {x^3} - x$
-
D.
$y = - \left( {9 - x} \right)$
Cho hàm số $y = \left( {8 - 4m} \right)x + 5$. Tìm $m$ để hàm số là hàm số nghịch biến
-
A.
$m > 2$
-
B.
$m < 2$
-
C.
$m = 2$
-
D.
$m \ne 2$
Cho hàm số $y = 5mx - 2x + m$. Tìm $m$ để hàm số là hàm số đồng biến
-
A.
$m < \dfrac{2}{5}$
-
B.
$m > \dfrac{5}{2}$
-
C.
$m > \dfrac{2}{5}$
-
D.
$m < \dfrac{5}{2}$
Cho hàm số $y = \sqrt {{m^2} + 3} .x + 1$. Kết luận nào sau đây là đúng?
-
A.
Hàm số đã cho là hàm nghịch biến với mọi $m$
-
B.
Hàm số đã cho là hàm nghịch biến với $m > \sqrt 3 $
-
C.
Hàm số đã cho là hàm hằng
-
D.
Hàm số đã cho là hàm số đồng biến với mọi $m$
Cho hàm số $y = \left( {\sqrt {m - 3} - 2} \right).x - m$. Giá trị nguyên nhỏ nhất của $m$ để hàm số đồng biến là?
-
A.
$m = 8$
-
B.
$m = 9$
-
C.
$m = 3$
-
D.
$m = 7$
Với giá trị nào của $m$ thì hàm số $y = \left( {3m - 1} \right)mx + 6m$ là hàm số bậc nhất
-
A.
$m \ne 0$
-
B.
$m \ne \dfrac{1}{3}$
-
C.
\(m \notin \left\{ {0;\frac{1}{3}} \right\}\)
-
D.
Mọi $m$
Cho hàm số \(y = \left( {{a^2} - 4} \right){x^2} + \left( {b - 3a} \right)\left( {b + 2a} \right)x - 2\) là hàm số bậc nhất khi
-
A.
\(a = 2;\,b \ne \left\{ {6; - 4} \right\}\)
-
B.
\(a = - 2;\,b \ne \left\{ { - 6;4} \right\}\)
-
C.
\(a = 2;a = - 2\)
-
D.
Cả A, B đều đúng.
Lời giải và đáp án
Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số $y = ax + b$ là hàm số bậc nhất khi
-
A.
$a = 0$
-
B.
$a < 0$
-
C.
$a > 0$
-
D.
$a \ne 0$
Đáp án : D
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng $y = ax + b\,\,\left( {a \ne 0} \right)$.
Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số $y = ax + b$ là hàm số đồng biến khi
-
A.
$a = 0$
-
B.
$a < 0$
-
C.
$a > 0$
-
D.
$a \ne 0$
Đáp án : C
Hàm số bậc nhất $y = ax + b$ xác định với mọi giá trị của $x$ thuộc \(\mathbb{R}\) và có tính chất sau
- Đồng biến trên \(\mathbb{R}\) nếu \(a > 0\).
- Nghịch biến trên \(\mathbb{R}\) nếu \(a < 0\).
Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?
-
A.
$y = 2x + 1$
-
B.
$y = 0x + 3$
-
C.
$y = 2{x^2} + x + 1$
-
D.
$y = \sqrt {x + 2} + 4$
Đáp án : A
Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất
Hàm số bậc nhất là hàm số dạng $y = ax + b\,\,\left( {a \ne 0} \right)$
Theo định nghĩa thì hàm số $y = 2x + 1$ là hàm số bậc nhất.
Tìm $m$ để hàm số $y = \sqrt {2 - m} .x + 1$ là hàm số bậc nhất?
-
A.
$m < 2$
-
B.
$m > 2$
-
C.
$m = 2$
-
D.
$m \ne 2$
Đáp án : A
Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất
Hàm số bậc nhất là hàm số dạng $y = ax + b\,\,\left( {a \ne 0} \right)$
Hàm số $y = \sqrt {2 - m} .x + 1$ là hàm số bậc nhất khi $\left\{ \begin{array}{l}2 - m \ge 0\\\sqrt {2 - m} \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \le 2\\m \ne 2\end{array} \right. \Leftrightarrow m < 2$
Tìm $m$ để hàm số $y = \dfrac{{m + 1}}{{m - 2}}x + 2m - 3$ là hàm số bậc nhất?
-
A.
$m \ne - 1$
-
B.
$m > - 1$
-
C.
$m \ne \left\{ { - 1;2} \right\}$
-
D.
$m \ne 2$
Đáp án : C
Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất
Hàm số bậc nhất là hàm số dạng $y = ax + b\,\,\left( {a \ne 0} \right)$
Hàm số $y = \dfrac{{m + 1}}{{m - 2}}x + 2m - 3$ là hàm số bậc nhất khi $\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{m + 1}}{{m - 2}} \ne 0\\m - 2 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m + 1 \ne 0\\m \ne 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne - 1\\m \ne 2\end{array} \right.$
Hàm số nào sau đây là hàm số nghịch biến?
-
A.
$y = 2x - 1$
-
B.
$y = - \left( {1 - 3x} \right)$
-
C.
$y = - \left( {2x - 1} \right)$
-
D.
$y = x$
Đáp án : C
Hàm số bậc nhất $y = ax + b$ $(a \ne 0)$ xác định với mọi giá trị của $x$ thuộc \(\mathbb{R}\) và có tính chất sau:
- Đồng biến trên \(\mathbb{R}\) nếu \(a > 0\).
- Nghịch biến trên \(\mathbb{R}\) nếu \(a < 0\).
Hàm số $y = 2x - 1$có $a = 2 > 0$ nên là hàm số đồng biến
Hàm số $y = - \left( {1 - 3x} \right)$$ \Leftrightarrow y = 3x - 1$ có $a = 3 > 0$ nên là hàm số đồng biến
Hàm số $y = - \left( {2x - 1} \right)$$ \Leftrightarrow y = - 2x + 1$có $a = - 2 < 0$ nên là hàm số nghịch biến
Hàm số $y = x$ có $a = 1 > 0$ nên là hàm số đồng biến
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất và đồng biến?
-
A.
$y = 2\left( {4 - x} \right) + 5$
-
B.
$y = \sqrt 3 - \left( {2x + 2} \right)$
-
C.
$y = {x^3} - x$
-
D.
$y = - \left( {9 - x} \right)$
Đáp án : D
Hàm số bậc nhất $y = ax + b$ $(a \ne 0)$ xác định với mọi giá trị của $x$ thuộc \(\mathbb{R}\) và có tính chất sau
- Đồng biến trên \(\mathbb{R}\) nếu \(a > 0\).
- Nghịch biến trên \(\mathbb{R}\) nếu \(a < 0\).
+) Hàm số $y = 2\left( {4 - x} \right) + 5$$y = 8 - 2x + 5 \Leftrightarrow y = - 2x + 13$ có $a = - 2 < 0$ nên là hàm số nghịch biến
+) Hàm số $y = \sqrt 3 - \left( {2x + 2} \right)$$ \Leftrightarrow y = \sqrt 3 - 2x - 2 \Leftrightarrow y = - 2x + \sqrt 3 - 2$ có $a = - 2 < 0$ nên là hàm số nghịch biến
+) Hàm số $y = - \left( {9 - x} \right)$$ \Leftrightarrow y = x - 9$ có $a = 1 > 0$ nên là hàm số đồng biến.
+) Hàm số $y = {x^3} - x$ không là hàm số bậc nhất.
Cho hàm số $y = \left( {8 - 4m} \right)x + 5$. Tìm $m$ để hàm số là hàm số nghịch biến
-
A.
$m > 2$
-
B.
$m < 2$
-
C.
$m = 2$
-
D.
$m \ne 2$
Đáp án : A
Hàm số bậc nhất $y = ax + b$ $(a \ne 0)$ xác định với mọi giá trị của $x$ thuộc \(\mathbb{R}\) và có tính chất sau
- Đồng biến trên \(\mathbb{R}\) nếu \(a > 0\).
- Nghịch biến trên \(\mathbb{R}\) nếu \(a < 0\).
Hàm sô $y = \left( {8 - 4m} \right)x + 5$ là hàm số nghịch biến khi $8 - 4m < 0 \Leftrightarrow m > 2$.
Cho hàm số $y = 5mx - 2x + m$. Tìm $m$ để hàm số là hàm số đồng biến
-
A.
$m < \dfrac{2}{5}$
-
B.
$m > \dfrac{5}{2}$
-
C.
$m > \dfrac{2}{5}$
-
D.
$m < \dfrac{5}{2}$
Đáp án : C
-Đưa hàm số đã cho về hàm số dạng $y = ax + b$
- Hàm số bậc nhất $y = ax + b$ $(a \ne 0)$ xác định với mọi giá trị của $x$ thuộc \(\mathbb{R}\) và có tính chất sau
- Đồng biến trên \(\mathbb{R}\) nếu \(a > 0\).
- Nghịch biến trên \(\mathbb{R}\) nếu \(a < 0\).
Hàm số $y = 5mx - 2x + m$$ \Leftrightarrow y = \left( {5m - 2} \right)x + m$ là hàm số đồng biến khi $5m - 2 > 0 \Leftrightarrow m > \dfrac{2}{5}$.
Cho hàm số $y = \sqrt {{m^2} + 3} .x + 1$. Kết luận nào sau đây là đúng?
-
A.
Hàm số đã cho là hàm nghịch biến với mọi $m$
-
B.
Hàm số đã cho là hàm nghịch biến với $m > \sqrt 3 $
-
C.
Hàm số đã cho là hàm hằng
-
D.
Hàm số đã cho là hàm số đồng biến với mọi $m$
Đáp án : D
Sử dụng tính chất :
Hàm số bậc nhất $y = ax + b$ $(a \ne 0)$ xác định với mọi giá trị của $x$ thuộc \(\mathbb{R}\) và có tính chất sau
- Đồng biến trên \(\mathbb{R}\) nếu \(a > 0\).
- Nghịch biến trên \(\mathbb{R}\) nếu \(a < 0\).
Hàm số $y = \sqrt {{m^2} + 3} .x + 1$ có ${m^2} + 3 \ge 3 > 0$ với mọi $m$ nên là hàm số đồng biến với mọi $m$.
Cho hàm số $y = \left( {\sqrt {m - 3} - 2} \right).x - m$. Giá trị nguyên nhỏ nhất của $m$ để hàm số đồng biến là?
-
A.
$m = 8$
-
B.
$m = 9$
-
C.
$m = 3$
-
D.
$m = 7$
Đáp án : A
-Sử dụng tính chất :
Hàm số bậc nhất $y = ax + b$ $(a \ne 0)$ xác định với mọi giá trị của $x$ thuộc \(\mathbb{R}\) và có tính chất sau
+ Đồng biến trên \(\mathbb{R}\) nếu \(a > 0\).
+ Nghịch biến trên \(\mathbb{R}\) nếu \(a < 0\).
- Giải bất phương trình chứa căn dạng $\sqrt A > b\,\left( {b \ge 0} \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}A \ge 0\\A > {b^2}\end{array} \right.$.
Hàm số $y = \left( {\sqrt {m - 3} - 2} \right).x - m$ là hàm số đồng biến khi $\sqrt {m - 3} - 2 > 0$.
Khi đó $\sqrt {m - 3} - 2 > 0 \Leftrightarrow \sqrt {m - 3} > 2 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 3 \ge 0\\m - 3 > 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ge 3\\m > 7\end{array} \right. \Leftrightarrow m > 7$.
Giá trị nguyên nhỏ nhất cần tìm là $m = 8$.
Với giá trị nào của $m$ thì hàm số $y = \left( {3m - 1} \right)mx + 6m$ là hàm số bậc nhất
-
A.
$m \ne 0$
-
B.
$m \ne \dfrac{1}{3}$
-
C.
\(m \notin \left\{ {0;\frac{1}{3}} \right\}\)
-
D.
Mọi $m$
Đáp án : C
Hàm số $y = ax + b$ là hàm số bậc nhất khi $a \ne 0$.
Hàm số $y = \left( {3m - 1} \right)mx + 6m$ là hàm số bậc nhất khi $\left( {3m - 1} \right).m \ne 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3m - 1 \ne 0\\m \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne \dfrac{1}{3}\\m \ne 0\end{array} \right.$
Cho hàm số \(y = \left( {{a^2} - 4} \right){x^2} + \left( {b - 3a} \right)\left( {b + 2a} \right)x - 2\) là hàm số bậc nhất khi
-
A.
\(a = 2;\,b \ne \left\{ {6; - 4} \right\}\)
-
B.
\(a = - 2;\,b \ne \left\{ { - 6;4} \right\}\)
-
C.
\(a = 2;a = - 2\)
-
D.
Cả A, B đều đúng.
Đáp án : D
Hàm số \(y = ax + b\) là hàm số bậc nhất khi \(a \ne 0\) .
Hàm số \(y = \left( {{a^2} - 4} \right){x^2} + \left( {b - 3a} \right)\left( {b + 2a} \right)x - 2\) là hàm số bậc nhất khi \(\left\{ \begin{array}{l}{a^2} - 4 = 0\\\left( {b - 3a} \right)\left( {b + 2a} \right) \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}a = 2\\a = - 2\end{array} \right.\\b \ne 3a\\b \ne - 2a\end{array} \right.\)
Với \(a = 2 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}b \ne 6\\b \ne - 4\end{array} \right.\)
Với \(a = - 2 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}b \ne - 6\\b \ne 4\end{array} \right.\)
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3: Đồ thị hàm số y=ax+b Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4: Vị trí tương đối của hai đường thẳng Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp câu hay và khó chương 2 Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập ôn tập chương 2 Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1: Nhắc lại và bổ sung khái niệm hàm số và đồ thị hàm số Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 8 Toán 9
- Trắc nghiệm Bài 3: Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu Toán 9
- Trắc nghiệm Bài 2: Hình nón. Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón Toán 9
- Trắc nghiệm Bài 1: Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ Toán 9
- Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 7 Toán 9