Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 - 1931?>
Giải bài tập Bài 2 trang 80 SGK Lịch sử 9
Đề bài
Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 - 1931?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào sgk Lịch sử 9 trang 70, 71, 77 để so sánh.
Lời giải chi tiết
Nội dung |
Giai đoạn 1930 - 1931 |
Giai đoạn 1936 - 1939 |
Kẻ thù |
Đế quốc Pháp nói chung, phong kiến và phản cách mạng. |
Chủ nghĩa Phát xít là kẻ thù trực tiếp của cách mạng lúc bấy giờ. |
Nhiệm vụ |
Chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày. |
Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. |
Hình thức |
Bí mật, bất hợp pháp.
|
Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. |
Địa bàn hoạt động |
Chủ yếu diễn ra ở các vùng nông thôn, còn ở địa bàn thành thị mới chỉ diễn ra ở nhà máy, xí nghiệp. |
Diễn ra ở cả vùng nông thôn và thành thị, những chủ yếu ở các thành thị. |
Loigiaihay.com
- Cao trào dân chủ 1936 - 1939 đã chuẩn bị những gì cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?
- Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 đã ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng nước ta như thế nào?
- Hãy cho biết những sự kiện tiêu biểu trong cao trào dân chủ 1936 - 1939
- Tình tình thế giới và trong nước đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như thế nào trong những năm 1936 - 1939?
- Lý thuyết Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)