Bài 5 trang 26 SGK Hình học 12


Cho hình chóp tam giác O.ABC

Đề bài

Cho hình chóp tam giác O.ABC có ba cạnh OA,OB,OC đôi một vuông góc với nhau và OA=a,OB=b,OC=c. Hãy tính đường cao OH của hình chóp.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Gọi H là trọng tâm của ΔABC, chứng minh OH(ABC).

+) Sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông tính OH.

Lời giải chi tiết

Kẻ ADBC,OHAD ta chứng minh OH chính là đường cao của hình chóp.

{BCOABCAHBC(OAH)BCOH(1){ACBHACOBAC(OBH)ACOH(2)(1);(2)OH(ABC)

Vậy OH chính là đường cao của hình chóp.

BC(OAH)BC(OAD) BCOD.

Tam giác OBC vuông tại O nên BC=OB2+OC2=b2+c2

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OBC ta có:

OD.BC=OB.OC nên OD=OB.OCBC=bcb2+c2.

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông OAD ta có:

AD=AO2+OD2 =a2+b2c2b2+c2 

=a2b2+b2c2+c2a2b2+c2 .

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAD ta có: OH.AD=OA.OD nên

OH=OA.ODAD =abcb2+c2:a2b2+b2c2+c2a2b2+c2 =abca2b2+b2c2+c2a2.

Cách khác:

Tam giác OBC vuông tại OOD là đường cao nên 1OD2=1OB2+1OC2

Tam giác AOD vuông tại O có chiều cao OH nên

1OH2=1OA2+1OD2 =1OA2+1OB2+1OC2 =1a2+1b2+1c2=b2c2+c2a2+a2b2a2b2c2

OH2=a2b2c2a2b2+b2c2+c2a2

OH=abca2b2+b2c2+c2a2

Chú ý: Ta thấy khi OABC là tứ diện vuông (OA,OB,OC đôi một vuông góc) thì: 1OH2=1OA2+1OB2+1OC2.

Từ nay về sau các em sử dụng kết quả này để các bài toán nhanh chóng hơn.

Loigiaihay.com


Bình chọn:
4.6 trên 25 phiếu

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 12 - Xem ngay

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.