

Trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam (1961 - 1965), Mĩ đã thực hiện âm mưu và thủ đoạn gì?>
Đề bài
Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam (1961 - 1965), Mĩ đã thực hiện âm mưu và thủ đoạn gì?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào sgk Lịch sử 9 trang 137, 138 để trả lời.
Lời giải chi tiết
1. Âm mưu: cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” là “dùng người Việt đánh người Việt”.
2. Thủ đoạn:
- Tăng viện trợ quân sự cho Diệm, tăng cường cố vấn Mỹ và lực lượng quân đội Sài Gòn.
+ Lực lượng: Quân đội Sài Gòn tăng nhanh từ 170.000 ⟹ 560.000 quân.
+ Thành lập bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam.
+ Tăng cường phương tiện chiến tranh hiện đại “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
- Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”. “Ấp chiến lược” được coi như “xương sống” của “chiến tranh đặc biệt”.
- Tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
Loigiaihay.com


- Nêu những thắng lợi của quân dân ta ở miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 - 1965)
- Sau khi thực hiện các kế hoạch 1954 - 1957 và 1958 - 1960, miền Bắc đã có những thay đổi gì?
- Hậu phương miền Bắc đã chi viện như thế nào cho tiền tuyến miền Nam từ năm 1961 đến năm 1965?
- Lập bảng các niên đại và sự kiện về thắng lợi của quân dân ta ở miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 - 1965)
- Hãy nêu những thành tựu của miền Bắc trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 - 1965)
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc "?
- Phong trào “Đồng khởi" (1959 - 1960) nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào ? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của nó?
- Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương
- Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và "Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?
- Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế của Đảng được cụ thể hoá ra sao?
- Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước?
- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám
- Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam