Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ (1961 - 1965)>
Tóm tắt mục V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ (1961 - 1965)
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ (1961 - 1965)
1. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
- Sau thất bại trong phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960), Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
- Phương thức tiến hành:
+ Quân đội Sài Gòn, cố vấn Mĩ trang bị và chỉ huy Mĩ.
+ Tăng quân đội Sài Gòn: từ 170.000 người (năm 1961) đến 560.000 người (năm 1964).
+ Lập “Ấp chiến lược" dồn 10 triệu dân vào 16.000 ấp chiến lược (trong tổng số I 7.000 ấp toàn miền Nam).
+ Mĩ và chính quyền Sài Gòn tiến hành hoạt động hoạt phá hoại miền Bắc, phong toả biên giới, vùng biên để ngăn chặn nguồn tiếp tế cho miền Nam.
Chiến thuật “trực thăng vận” của Mĩ
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
* Chủ trương của ta:
- Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự, binh vận).
* Thắng lợi của ta:
- Quân sự:
+ Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...
+ Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.
Phá “ấp chiến lược” khiêng nhà về nơi ở cũ
+ Ngày 2 - 1 - 1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc (Mĩ Tho).
- Chính trị:
+ Từ 8 - 5 - 1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển.
+ Ngày 1 - 11 - 1963, chính quyền Diệm - Nhu bị lật đổ.
+ Giai đoạn 1964 - 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường miền Nam.
=> Quân ta làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
ND chính
Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ (1961 - 1965): âm mưu, hành động của Mĩ; những chiến thắng của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống "Chiến tranh đặc biệt". |
Loigiaihay.com
- Miền Bắc vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương, chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965-1968) và chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1969-1973)
- Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, tình hình nước ta như thế nào?
- Hãy trình bày quá trình thực hiện, kết quả và ý nghĩa của việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc nước ta (1953 -1957)
- Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 - 1957)
- Hãy trình bày ý nghĩa của những thành tựu trong khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)