Hãy trình bày ý nghĩa của những thành tựu trong khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh>
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 131 SGK Lịch sử 9
Đề bài
Hãy trình bày ý nghĩa của những thành tựu trong khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
Lời giải chi tiết
* Ý nghĩa:
- Phục hồi nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
- Giải quyết các vấn đề xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân.
- Củng cố miền Bắc, cổ vũ nhân dân miền Nam chiến đấu.
Loigiaihay.com
- Trong việc thực hiện nhiệm vụ cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế, văn hóa, miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì ?
- Hãy nêu những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó trong việc thực hiện nhiệm vụ cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế, văn hóa
- Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm của nhân dân miền Nam trong những năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 đã diễn ra như thế nào?
- Phong trào “Đồng khởi" (1959 - 1960) nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào ? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của nó?
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp trong hoàn cảnh lịch sử nào?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)