

Sự hình thành phản xạ có điều kiện>
Hãy nghiên cứu một thí nghiệm kinh điển của Nhà sinh lí học người Nga I.P.Paplôp: phản xạ có điều kiện tiết nước bọt đối với ánh đèn hoặc một kích thích bất kì.
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện (hình 52-1-3)
Hãy nghiên cứu một thí nghiệm kinh điển của Nhà sinh lí học người Nga I.P.Paplôp: phản xạ có điều kiện tiết nước bọt đối với ánh đèn hoặc một kích thích bất kì.
Hình 52-3. Thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn
A. Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần, ánh đèn
B. Phản xạ có điều kiện tiết nước bọt sẽ trở thành tín hiệu của ăn uốngvới ánh đèn đã được thành lập
2. Ức chế phản xạ có điều kiện
Trong thí nghiệm trên, phải thường xuyên củng cố phản xạ có điều kiện đã được hình thành, nghĩa là củng cố kích thích ánh đèn gãy tiết nước bọt bằng cho ăn. Nếu không được củng cố, dần dần phản xạ có điều kiện đã hình thành sẽ mất do ức chế tắt dần, ánh đèn trở thành vô nghĩa, không gây tiết nước bọt nữa.
Loigiaihay.com


- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu (✓) vào cột tương ứng ở bảng 52-1.
- Dựa vào hình 52 - 3A và B kết hợp với hiểu biết của em về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điểu kiện, hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập để thành lập một phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn.
- Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trinh bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52 - 2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây.
- Bài 1 trang 168 SGK Sinh học 8
>> Xem thêm
- Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?
- Da có những chức năng gì? Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện được chức năng bảo vệ?
- Bài 3 trang 150 SGK Sinh học 8
- Bài 2 trang 146 SGK Sinh học 8
- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại?
- Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn.
- Cấu tạo da
- Bài 1 trang 143 SGK Sinh học 8
- Lý thuyết bài trụ não, tiểu não, não trung gian