Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu (✓) vào cột tương ứng ở bảng 52-1.>
Đề bài
Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu (✓) vào cột tương ứng ở bảng 52-1.
Bảng 52 - 1. Các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
STT |
Ví dụ |
Phản xạ không điều kiện |
Phản xạ có điều kiện |
1 |
Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại |
|
|
2 |
Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra |
|
|
3 |
Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ |
|
|
4 |
Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởi gai ốc |
|
|
5 |
Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học. |
|
|
6 |
Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa |
|
|
- Hãy tìm thêm ít nhất 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
STT |
Ví dụ |
Phản xạ không điều kiện |
Phản xạ có điều kiện |
1 |
Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại |
✓ |
|
2 |
Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra |
✓ |
|
3 |
Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ |
|
✓ |
4 |
Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởi gai ốc |
✓ |
|
5 |
Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học. |
|
✓ |
6 |
Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa |
|
✓ |
Các ví dụ về phản xạ:
- PXCĐK: Nghe tiếng gọi tên mình thì quay đầu lại, thầy giáo vào lớp cả lớp đứng dậy chào. Bị gai đâm vào tay ta rụt tay lại.
- PXKĐK: Khi thức ăn chạm vào khoang miệng, nước bọt tiết ra. Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi. Bị muỗi cắn ngứa chân. Ta đưa tay gãi chỗ ngứa ở chân.
Loigiaihay.com
- Dựa vào hình 52 - 3A và B kết hợp với hiểu biết của em về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điểu kiện, hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập để thành lập một phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn.
- Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trinh bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52 - 2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây.
- Bài 1 trang 168 SGK Sinh học 8
- Bài 2 trang 168 SGK Sinh học 8
- Bài 3 trang 168 SGK Sinh học 8
>> Xem thêm