So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện>
Bảng 52-2. So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện
III. So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
Bảng 52-2. So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện
Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:
- Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện.
- Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn).
Loigiaihay.com
- Sự hình thành phản xạ có điều kiện
- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu (✓) vào cột tương ứng ở bảng 52-1.
- Dựa vào hình 52 - 3A và B kết hợp với hiểu biết của em về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điểu kiện, hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập để thành lập một phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn.
- Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trinh bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52 - 2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây.
>> Xem thêm