Luận cương chính trị (10 - 1930)>
Tóm tắt mục II. Luận cương chính trị (10 - 1930). Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng đã họp Hội nghị lần thứ nhất.
Mục 1
1. Nội dung hội nghị
- Tháng 10 - 1930, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời họp hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc).
- Nội dung hội nghị:
+ Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương.
+ Cử Trần Phú làm Tổng bí thư.
+ Thông qua Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương do Trần Phú soạn thảo.
Trần Phú (1930)
Mục 2
2. Nội dung của luận cương chính trị
- Tính chất: Cách mạng Việt Nam trải qua 2 giai đoạn: Cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng XHCN.
- Đảng phải coi trọng việc vận động đa số quần chúng... phải liên lạc mật thiết với vô sản và các dân tộc thuộc địa nhất là vô sản Pháp.
ND chính
Luận cương chính trị (10 - 1930): bối cảnh (Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng) và nội dung cơ bản của luận cương chính trị. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Luận cương chính trị (10 - 1930)
Loigiaihay.com
- Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- Lý thuyết Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ?
- Nội dung Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có những điểm chủ yếu nào?
- Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)