
Đề bài
So sánh giá trị của hệ số căng bề mặt xác định được trong thí nghiệm này với giá trị hệ số căng bề mặt σ của nước cất ở 20oC ghi trong Bảng 37.1, sách giáo khoa? Nếu có sai lệch thì nguyên nhân từ đâu?
Video hướng dẫn giải
Lời giải chi tiết
Hệ số căng bề mặt trong thí nghiệm thường nhỏ hơn giá trị thực tế trong SGK (σ = 0,073N/m) vì trong SGK làm thí nghiệm ở môi trường lí tưởng nước cất, còn trong phòng thí nghiệm độ tinh khiết của nước và của vòng nhôm không lí tưởng, có sai số trong quá trình đo. Ngoài ra σ còn phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
Loigiaihay.com
Giải Bài 4 trang 222 SGK Vật Lý 10. Sai số của phép đo hệ số căng bề mặt σ trong bài thực hành chủ yếu gây ra do nguyên nhân nào?
Giải bài 2 trang 222 SGK Vật Lý 10.
Giải bài 1 trang 222 SGK Vật Lý 10. Có thể dùng lực kế nhạy để đo lực căng bề mặt và hệ số căng bề mặt của chất lỏng không dính ướt theo
Kết quả thực hành phần 2 trang 222 SGK Vật lý 10
Kết quả thực hành phần 1 trang 221 SGK Vật lý 10
Trả lời câu hỏi thực hành phần b trang 221 SGK Vật lý 10
Trả lời câu hỏi thực hành phần a trang 221 SGK Vật lý 10
1. Dụng cụ thí nghiệm - lực kế 0, 1N có độ chia nhỏ nhất 0,001 N...
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: