

Giành chính quyền ở Hà Nội>
Tóm tắt mục II. Giành chính quyền ở Hà Nội. Ở Hà Nội, từ sau ngày Nhật đảo chính Pháp, không khí cách mạng
Mục II
II. Giành chính quyền ở Hà Nội
- Ở Hà Nội không khí cách mạng sục sôi, Việt Minh hoạt động khắp thành phố.
- Sáng ngày 19/8, cả Hà Nội tràn ngập khí thế cách mạng. Đồng bào rầm rập kéo đến quảng trường Nhà hát lớn dự cuộc mít tinh do Mặt trận Việt Minh tổ chức. Bài hát Tiến quân ca lần đầu vang lên.
- Cuộc mít tinh nhanh chóng chuyển thành biểu tình, chia ra nhiều đoàn đi chiếm các công sở của chính quyền bù nhìn.
=> Kết quả: Trước khí thế của cuộc khởi nghĩa, quân Nhật không dám chống lại. Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi ở Hà Nội.
Cuộc mít tinh tại Nhà hát Lớn Hà Nội (19/8/1945)
* Ý nghĩa:
- Cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào Tổng khởi nghĩa trong cả nước.
ND chính
Tóm tắt diễn biến giành chính quyền ở Hà Nội - tháng 8 - 1945. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Giành chính quyền ở Hà Nội


- Giành chính quyền trong cả nước
- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám
- Lý thuyết Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Tiến trình cách mạng tháng Tám diễn ra như thế nào?
- Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và của lãnh tụ Hồ Chí Minh trong Cách mạng tháng Tám thể hiện ở những điểm nào?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc "?
- Cuộc bãi công Ba Son (8 - 1925) có điểm gì mới trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám
- Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ?
- Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 - 1923)
- Phong trào “Đồng khởi" (1959 - 1960) nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào ? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của nó?
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và "Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?
- Trước và sau Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối phó với Pháp và Tưởng có gì khác nhau?