Bài 3.36 trang 179 SBT giải tích 12
Giải bài 3.36 trang 179 sách bài tập giải tích 12. Trong các cặp hình phẳng giới hạn bởi các đường sau, cặp nào có diện tích bằng nhau?...
Trong các cặp hình phẳng giới hạn bởi các đường sau, cặp nào có diện tích bằng nhau?
LG a
{y=x+sinx,y=x với 0≤x≤π} và {y=x+sinx,y=x với π≤x≤2π}
Phương pháp giải:
Tính diện tích mỗi cặp hình phẳng đã cho và suy ra kết luận.
Giải chi tiết:
Ta có: x+sinx=x⇔sinx=0⇔[x=0x=π
Khi đó S1=π∫0|x+sinx−x|dx =π∫0|sinx|dx =π∫0sinxdx=−cosx|π0 =−cosπ+cos0=1+1=2
S2=2π∫π|x+sinx−x|dx =2π∫π|sinx|dx =2π∫π(−sinx)dx=cosx|2ππ =cos2π−cosπ=1+1=2
Do đó S1=S2.
LG b
{y=sinx,y=0 với 0≤x≤π} và {y=cosx,y=0 với 0≤x≤π};
Phương pháp giải:
Tính diện tích mỗi cặp hình phẳng đã cho và suy ra kết luận.
Giải chi tiết:
S1=π∫0|sinx|dx=π∫0sinxdx =−cosx|π0=−cosπ+cos0=1+1=2
S2=π∫0|cosx|dx =π2∫0|cosx|dx+π∫π2|cosx|dx =π2∫0cosxdx−π∫π2cosxdx =sinx|π20−sinx|ππ2
=sinπ2−sin0−sinπ+sinπ2 =1−0−0+1=2
Do đó S1=S2.
LG c
{y=√x,y=x2} và {y=√1−x2,y=1−x}
Phương pháp giải:
Tính diện tích mỗi cặp hình phẳng đã cho và suy ra kết luận.
Giải chi tiết:
Ta có: √x=x2⇔{x≥0x=x4 ⇔{x≥0x(x3−1)=0 [x=0x=1
Khi đó S1=1∫0|√x−x2|dx =|1∫0(√x−x2)dx| =|(23x32−x33)|10|=|23−13|=13
√1−x2=1−x ⇔{1−x≥01−x2=(1−x)2 ⇔{x≤11−x2=1−2x+x2
⇔{x≤12x2−2x=0 ⇔{x≤1[x=0x=1⇔[x=0x=1
Khi đó S2=1∫0|√1−x2−(1−x)|dx =1∫0|√1−x2−1+x|dx =|1∫0(√1−x2−1+x)dx|
=|1∫0√1−x2dx−1∫0dx+1∫0xdx| =|1∫0√1−x2dx−1+12| =|I−12|
Tính I=1∫0√1−x2dx.
Đặt x=sint⇒dx=costdt ⇒I=π2∫0√1−sin2t.costdt =π2∫0cos2tdt
=12π2∫0(1+cos2t)dt =12(t+sin2t2)|π20 =12.π2=π4
Do đó S1≠S2.
Loigiaihay.com


- Bài 3.37 trang 179 SBT giải tích 12
- Bài 3.38 trang 179 SBT giải tích 12
- Bài 3.39 trang 180 SBT giải tích 12
- Bài 3.40 trang 180 SBT giải tích 12
- Bài 3.41 trang 180 SBT giải tích 12
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 12 - Xem ngay
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |