Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện>
Tóm tắt mục V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện. Sau thất bại ở Việt Bắc, thực dân Pháp tăng cường thực hiện
Mục V
V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
- Sau thất bại Việt Bắc, thực dân Pháp tăng cường thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” nhằm chống lại cuộc kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện của ta.
- Về phía ta thực hiện phương châm “đánh lâu dài”, tăng cường hiệu lực của chính quyền từ Trung ương đến địa phương, đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện.
- Về quân sự, ta động viên nhân dân thực hiện cũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích.
- Về chính trị và ngoại giao:
+ Tiến hành bầu cử tại Nam Bộ.
+ Tháng 6/1949, Việt Minh và Hội Liên Việt hợp nhất.
+ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới. Bước đầu đã có Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác đặt quan hệ ngoại giao với ta.
- Về kinh tế: phá hoại kinh tế địch, đẩy mạnh xây dựng và bảo vệ nền kinh tế dân chủ nhân dân.
- Về văn hóa, giáo dục: Tháng 7/1950, Chính phủ đề ra chủ trương cải cách giáo dục, hướng giáo dục phục vụ kháng chiến và kiến quốc, đặt nền móng cho kháng chiến dân chủ nhân dân.
ND chính
Tóm tắt: Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện trên các mặt: quân sự, chính trị - ngoại giao, kinh tế, văn hóa - giáo dục. |
Loigiaihay.com
- Lý thuyết Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- Trước ngày 19 - 12 - 1946, thực dân Pháp đã có những hành động gì nhằm đẩy nước ta nhanh tới chiến tranh?
- Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến trong hoàn cảnh nào? Nêu nội dung Lời kêu gọi... đó
- Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và mang tính chất nhân dân?
- Hãy trình bày diễn biến cuộc chiến đấu ở các đô thị cuối năm 1946 - đầu năm 1947 và ý nghĩa của cuộc chiến đấu đó
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)