

Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19-12-1946)>
Tóm tắt mục I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19-12-1946)
Mục 1
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ
- Thực dân Pháp bội ước:
+ Sau Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, Pháp khiêu khích ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.
+ Tại Hà Nội: thực dân Pháp liên tiếp gây xung đột vũ trang.
+ Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư buộc Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiếm soát thủ đô cho chúng.
- Ban thường vụ Trung Ương Đảng quyết định phát động toàn quốc khán chiến (19-12-1926)
- Tối 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
=> Kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ.
Mục 2
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta
- Tháng 9-1947, Tổng Bí thư Trường Chinh đã viết “Kháng chiến nhất định thắng lợi”, nêu những nội dung cơ bản đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm luợc.
- Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của ta là cuộc chiến tranh nhân dân - toàn dân toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
ND chính
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19-12-1946) và đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta. |
Loigiaihay.com


- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
- Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947
- Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
- Lý thuyết Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Công cuộc cải tổ ở Liên Xô đã diễn ra như thế nào và kết quả cuối cùng ra sao?
- Quá trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu đã diễn ra như thế nào?
- Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945 và một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn
- Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô viết
- Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX
- Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu
- Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay.
- Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX