Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947>
Tóm tắt mục IV. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.
Mục 1
1. Thực dân Pháp tấn công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc
* Âm mưu của Pháp:
- Pháp lúng túng trong chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”:
+ Chính trị: Thành lập chính phủ bù nhìn trung ương.
+ Quân sự: Mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc để tiêu diệt quân chủ lực của ta, phá tan cơ quan đầu não kháng chiến, khóa chặt biên giới Việt - Trung.
- Pháp tấn công lên Việt Bắc theo 3 đường:
+ Ngày 7/10/1947, một binh đoàn của Pháp nhảy dù xuống thị xã Bắc Kạn và chiếm thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn.
+ Cùng ngày 1 binh đoàn lính bộ từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng rồi xuống Bắc Kạn. Căn cứ bị bao vây từ phía Đông và phía Bắc.
+ Ngày 9/10/1947, 1 binh đoàn lính bộ và lính thủy đánh ngược sông Hồng, sông Lô và sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, bao vay phía Tây căn cứ.
Mục 2
2. Quân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc
* Chủ trương của ta:
- Chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc, phá tan âm mưu của địch.
- Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc: bao vây, tập kích quân nhảy dù.
- Bẻ gãy hai gọng kìm của địch:
+ Đường thủ ở Đoan Hùng ở (25-10-1947).
+ Đường bộ ở đèo Bông Lau (30-0-1947).
- Ngày 19-12-1947, đại bộ phận Pháp rút khỏi Việt Bắc.
* Kết quả: Ta giành thắng lợi lớn, tiêu diệt và tiêu hao nhiều sinh lực địch, căn cứ địa Việt Bẳc được giữ vững. Cơ quan đầu não của ta an toàn, bộ đội chủ lực trưởng thành.
* Ý nghĩa: Đánh bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của địch, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
Lược đồ chiến dịch việt Bắc thu - đông 1947
ND chính
Tóm tắt Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947: âm mưu của Pháp, chủ trương của ta, diễn biến, kết quả, ý nghĩa. |
Loigiaihay.com
- Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
- Lý thuyết Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- Trước ngày 19 - 12 - 1946, thực dân Pháp đã có những hành động gì nhằm đẩy nước ta nhanh tới chiến tranh?
- Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến trong hoàn cảnh nào? Nêu nội dung Lời kêu gọi... đó
- Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và mang tính chất nhân dân?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)