Trình bày những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên>
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 60 SGK Lịch sử 9
Đề bài
Trình bày những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào sgk Lịch sử 9 trang 59, 60 để nhận xét, đánh giá.
Lời giải chi tiết
Những điểm tích cực và hạn chế của phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 - 1925) bao gồm:
1. Tích cực:
- Phong trào của tiểu tư sản có tác dụng thức tỉnh lòng yêu nước.
- Truyền bá tư tưởng tự do dân chủ trong nhân dân, những tư tưởng cách mạng mới.
2. Hạn chế:
- Giai cấp tư sản sẵn sàng thỏa hiệp với thực dân Pháp khi được chúng cho một số quyền lợi.
- Phong trào đấu tranh còn bồng bột, chưa có chính đảng lãnh đạo.
Loigiaihay.com
- Phong trào công nhân nước ta trong mấy năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển trong bối cảnh nào?
- Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Cuộc bãi công Ba Son (8 - 1925) có điểm gì mới trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Hãy cho biết mục tiêu và tính chất của các cuộc đấu tranh trong phong trào dân tộc, dân chủ công khai
- Lý thuyết Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925)
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)