Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?>
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 110 SGK Lịch sử 9. Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
Đề bài
Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào sgk Lịch sử 9 trang 111 để lí giải.
Lời giải chi tiết
- Tháng 6 - 1950, Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới, nhằm:
+ Tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch.
+ Khai thông con đường liên lạc quốc tế giữa nước ta và Trung Quốc với các nước dân chủ trên thế giới.
+ Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo điều kiện đẩy mạnh công cuộc kháng chiến tiến lên.
Loigiaihay.com
- Dựa vào lược đồ (Hình 47), trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
- Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, thực dân Pháp và can thiệp Mĩ có âm mưu gì ở Đông Dương?
- Nêu những nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng
- Hãy nêu những thành tựu đạt được trong phát triển hậu phương từ sau Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng.
- Hãy nêu những thắng lợi về quân sự của ta tiếp sau thắng lợi Biên giới thu - đông 1950
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)