Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 - 1951)>
Tóm tắt mục III. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 - 1951)
Mục III
III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2 - 1951)
- Tháng 2-1951, Đảng Cộng sản Đông Dương họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang.
- Nội dung:
+ Thông qua Báo cáo chính tri của Chủ tịch Hồ Chí Minh và báo cáo Bàn về Cách mạng Việt Nam của Tổng Bí thư Trường Chinh. Trong đó, Báo cáo chính trị nêu nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam là “Tiêu diệt thực dân Pháp và đánh bại bọn can thiệp Mĩ, giành thống nhất, độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa bình thế giới”.
+ Đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam.
+ Bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị của Đảng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch và Trường Chinh làm Tổng Bí thư.
- Ý nghĩa: đại hội đánh dấu bước trưởng thành của Đảng trong lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
ND chính
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2 - 1951): hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa. |
Loigiaihay.com
- Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt
- Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường
- Bước vào thu - đông 1950, âm mưu của Pháp và Mĩ ở Đông Dương như thế nào?
- Lý thuyết Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
- Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)