Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 - 1925)>
Tóm tắt mục II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 - 1925)
Mục 1
II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 - 1925)
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào dân tộc dân chủ nước ta phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp tham gia với hình thức phong phú.
1. Các phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc:
- Năm 1919, phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa.
- Năm 1923, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì của Pháp.
- Thành lập Đảng Lập hiến.
Mục 2
2. Phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức:
- Thành lập những tổ chức chính trị: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên,...
- Xuất bản sách báo, lập ra những nhà xuất bản tiến bộ.
- Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh.
ND chính
Tóm tắt phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 - 1925): Các phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc và tầng lớp tiểu tư sản trí thức. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 - 1925)
Loigiaihay.com
- Phong trào công nhân (1919 - 1925)
- Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
- Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hưởng tới cách mạng Việt Nam như thế nào?
- Lý thuyết Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925)
- Hãy cho biết mục tiêu và tính chất của các cuộc đấu tranh trong phong trào dân tộc, dân chủ công khai
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)