Phong trào công nhân (1919 - 1925)>
Tóm tắt mục III. Phong trào công nhân (1919 - 1925). Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tuy các cuộc
Mục 1
1. Hoàn cảnh:
- Năm 1920, công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập Công hội (bí mật).
- Các cuộc đấu tranh của công nhân, thủy thủ Pháp và Trung Quốc ở Hương Cảng, Áo Môn, Thượng Hải đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào công nhân Việt Nam.
Tôn Đức Thắng (1888 - 1980)
Mục 2
2. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
- Năm 1922, công nhân viên chức các sở công thương Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương.
- Năm 1924, diễn ra nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương,…
- Tháng 8 - 1925, cuộc bãi công của công nhân Ba Son ở cảng Sài Gòn nhằm ngăn cản Pháp chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân, thủy thủ Trung Quốc.
=> Đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam - giai cấp công nhân đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích rõ ràng.
Công nhân Ba Son - tranh vẽ của học sĩ Huỳnh Phương Đông
ND chính
Nét chính về phong trào công nhân (1919 - 1925): hoàn cảnh và các cuộc đấu tranh tiêu biểu. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Phong trào công nhân (1919 - 1925)
Loigiaihay.com
- Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
- Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hưởng tới cách mạng Việt Nam như thế nào?
- Lý thuyết Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925)
- Hãy cho biết mục tiêu và tính chất của các cuộc đấu tranh trong phong trào dân tộc, dân chủ công khai
- Trình bày những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)