Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 - 1925)>
Tóm tắt mục III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 - 1925)
Mục III
III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 - 1925)
- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu.
- Tháng 6 - 1925, thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên với nồng cốt là tổ chức Cộng Sản đoàn.
- Mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ.
- Năm 1925, xuất bản báo Thanh niên là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
- Năm 1927, xuất bản tác phẩm Đường Kách mệnh.
- Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hóa”.
* Tác dụng và ý nghĩa của phong trào "vô sản hóa"
- Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển về chất.
- Bước chuẩn bị về tổ chức cho thành lập chính đảng của giai cấp vô sản Việt Nam.
ND chính
Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 - 1925); Tác dụng và ý nghĩa của phong trào "vô sản hóa". |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 - 1925)
Loigiaihay.com
- Lý thuyết Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925
- Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước?
- Nguyễn Ái Quốc đã làm những gì để Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời?
- Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có ý nghĩa gì?
- Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam như thế nào?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)