Lý thuyết: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng - SGK Cánh diều>
O là điểm ở giữa hai điểm M và N. Độ dài đoạn thẳng MO bằng độ dài đoạn thẳng ON ...
1. Điểm ở giữa:
- A, C, B là ba điểm thẳng hàng.
- C là điểm ở giữa hai điểm A và B.
2. Trung điểm của đoạn thẳng
- O là điểm ở giữa hai điểm M và N.
- Độ dài đoạn thẳng MO bằng độ dài đoạn thẳng ON. Ta viết MO = ON.
Điểm O được gọi là trung điểm của đoạn thẳng MN.


Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết: Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) - SGK Cánh diều trang 71
- Lý thuyết: Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) - SGK Toán 3 cánh diều tập 2
- Lý thuyết: Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 - SGK Toán 3 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết: Nhân với số có một chữ số (có nhớ) - SGK Toán 3 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết: Nhân với số có một chữ số (không nhớ) - SGK Cánh diều tập 2
- Lý thuyết: Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) - SGK Cánh diều trang 71
- Lý thuyết: Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) - SGK Toán 3 cánh diều tập 2
- Lý thuyết: Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 - SGK Toán 3 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết: Nhân với số có một chữ số (có nhớ) - SGK Toán 3 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết: Nhân với số có một chữ số (không nhớ) - SGK Cánh diều tập 2