Toán lớp 3 trang 24 - Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính - SGK Cánh diều>
Gọi tên hình tròn và các bán kính của mỗi hình sau: Cho hình tròn tâm O có độ dài đường kính bằng 8 cm
Bài 1
Video hướng dẫn giải
a) Gọi tên hình tròn và các bán kính của mỗi hình sau (theo mẫu):
b) Gọi tên hình tròn và đường kính của mỗi hình sau (theo mẫu):
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ rồi xác định tâm, bán kính của mỗi hình tròn.
Lời giải chi tiết:
a)
b)
Bài 2
Video hướng dẫn giải
a) Cho hình tròn tâm O có độ dài đường kính bằng 8 cm. Tính độ dài bán kính của hình tròn đó.
b) Cho hình tròn tâm O có độ dài bán kính bằng 5 cm. Tính độ dài đường kính của hình tròn đó.
Phương pháp giải:
Áp dụng kiến thức: Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính.
Lời giải chi tiết:
a) Độ dài bán kính của hình tròn là
8: 2 = 4 (cm)
b) Độ dài đường kính của hình tròn là
5 x 2 = 10 (cm)
Đáp số: a) 4 cm
b) 10 cm
Bài 3
Video hướng dẫn giải
Thực hành: Xác định tâm của một hình tròn.
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ để xác định tâm của hình tròn.
Lời giải chi tiết:
Gập mảnh giấy hình tròn làm đôi rồi lại tiếp tục gập làm đôi. Điểm cắt nhau giữa hai nếp gấp chính là tâm của hình tròn.
Bài 4
Video hướng dẫn giải
Theo em, đường kính của mỗi bánh xe trong hình dưới đây là bao nhiêu xăng-ti-mét?
Phương pháp giải:
Bước 1: Đếm số ô vuông để tìm độ dài đường kính của mỗi bánh xe.
Bước 2: Độ dài mỗi bánh xe = Độ dài cạnh của 1 ô vuông x Số ô vuông đếm được
Lời giải chi tiết:
Ta thấy, đường kính của bánh xe trước bằng độ dài của 10 ô vuông. Đường kính của bánh xe sau bằng độ dài của 8 ô vuông.
Mỗi ô vuông có cạnh là 5 cm.
Độ dài đường kính của bánh xe trước là
5 x 10 = 50 (cm)
Độ dài đường kính của bánh xe sau là
4 x 8 = 32 (cm)
Đáp số: Bánh xe sau: 50 cm
Bánh xe trước: 32 cm
- Toán lớp 3 trang 29 - Làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm - SGK Cánh diều
- Toán lớp 3 trang 31 - Làm tròn số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn - SGK Cánh diều
- Toán lớp 3 trang 34 - Luyện tập chung - SGK Cánh diều
- Toán lớp 3 trang 36 - Khối hộp chữ nhật, khối lập phương - SGK Cánh diều
- Toán lớp 3 trang 38 - Thực hành xem đồng hồ - SGK Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết: Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) - SGK Cánh diều trang 71
- Lý thuyết: Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) - SGK Toán 3 cánh diều tập 2
- Lý thuyết: Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 - SGK Toán 3 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết: Nhân với số có một chữ số (có nhớ) - SGK Toán 3 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết: Nhân với số có một chữ số (không nhớ) - SGK Cánh diều tập 2
- Lý thuyết: Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) - SGK Cánh diều trang 71
- Lý thuyết: Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) - SGK Toán 3 cánh diều tập 2
- Lý thuyết: Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 - SGK Toán 3 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết: Nhân với số có một chữ số (có nhớ) - SGK Toán 3 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết: Nhân với số có một chữ số (không nhớ) - SGK Cánh diều tập 2