Cấu tạo da>
I. Cấu tạo da. Cấu tạo da gồm 3 lớp : lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào chết đã hóa sừng, xếp sít nhau, dễ bong ra.
I. Cấu tạo da
Hình 41. Cấu tạo da
Tầng sừng (1) Tầng tế bào sống (2)
Tuyến mồ hôi (3) Dây thần kinh (4)
Cơ co chân lông (5) Lông và bao lông (6)
Tuyến nhờn (7) Thụ quan (8)
Mạch máu (9) Lớp mỡ (10)
Cấu tạo da gồm 3 lớp : lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào chết đã hóa sừng, xếp sít nhau, dễ bong ra. Dưới tầng sừng là lớp tế bào sống có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới, trong tế bào có chứa các hạt sắc tố tạo nên màu da. Các tế bào mới sẽ thay thế các tế bào ở lớp sừng bong ra. Phần dưới lớp tế bào sống là lớp bì cấu tạo từ các sợi mô liên kết bền chặt trong đó có các thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông và bao lông, cơ co chân lông, mạch máu. Lớp mỡ dưới da chứa mở dự trữ, có vai trò cách nhiệt.
Lông, móng là sản phẩm của da. Lòng bàn tay và gan bàn chân không có lông. Lông, móng được sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của tầng tế bào sống.
Loigiaihay.com


- Quan sát hình 41, dùng mũi tên → chỉ các thành phần cấu tạo của các lớp biểu bì, lớp bì,lớp mỡ dưới da trong sơ đồ sau đây
- Vào mùa hanh khô, ta thường thấy có những vẩy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo. Điều đó giúp cho ta giải thích như thế nào về thành phần lớp ngoài cùng của da?
- Da có những chức năng gì? Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện được chức năng bảo vệ?
- Bài 1 trang 133 SGK Sinh học 8
- Bài 2 trang 133 SGK Sinh học 8
>> Xem thêm
- Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?
- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn.
- Da có những chức năng gì? Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện được chức năng bảo vệ?
- Bài 2 trang 146 SGK Sinh học 8
- Bài 3 trang 161 SGK Sinh học 8
- Hãy liệt kê những chất gây hại đối với hệ thần kinh mà em biết hoặc đã từng nghe nói (có thể xếp loại, chẳng hạn: những chất kích thích, những chất gây nghiện)
- Bài 3 trang 150 SGK Sinh học 8