Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ>
Đề bài
Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào sgk Lịch sử 9 trang 34 để trả lời.
Lời giải chi tiết
Mĩ là nước đi đầu về khoa học - kĩ thuật và công nghệ trên thế giới, đã thu được nhiều thành tựu kì diệu trong tất cả các lĩnh vực như:
- Sáng chế các công cụ sản xuất mới (máy tính, máy tự động và hệ thống máy tự động), các nguồn năng lượng mới (nguyên tử, mặt trời...), những vật liệu tổng hợp mới.
- “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp, cách mạng trong giao thông và thông tin liên lạc.
- Tháng 7-1969, lần đầu tiên đưa con người lên Mặt Trăng.
- Mĩ đã sản xuất các loại vũ khí hiện đại (tên lửa chiến lược, máy bay tàng hình...).
⟹ Thành tựu khoa học - kĩ thuật thúc đẩy nền kinh tế Mĩ không ngừng tăng trưởng; đời sống vật chất, tinh thần của người dân Mĩ có nhiều thay đổi nhanh chóng.
Loigiaihay.com


- Hãy trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?
- Những nguyên nhân nào làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm?
- Lý thuyết nước Mĩ
- Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc "?
- Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và "Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?
- Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương
- Phong trào “Đồng khởi" (1959 - 1960) nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào ? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của nó?
- Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế của Đảng được cụ thể hoá ra sao?