Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh>
Tóm tắt mục III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh
Muc 1
1. Chính sách đối nội
- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ.
- Đảng Cộng sản cùng nhiều chính đảng khác được công khai hoạt động, phong trào bãi công và các phong trào dân chủ khác phát triển.
- Từ năm 1955 đến 1993, Đảng Dân chủ tự do (LDP) lên cầm quyền ở Nhật.
- Từ năm 1993, Đảng Dân chủ tự do mất quyền lập chính phủ, phải nhường chỗ cho các lực lượng đối lập.
Mục 2
2. Chính sách đối ngoại
- Ngày 8 - 9 - 1951, Nhật Bản kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”, chấp nhận đặt dưới “ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ”, để Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.
- Nhật Bản chi tiêu rất ít cho quân sự, thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng và tập chung phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại.
- Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế của mình.
Lễ kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật
ND chính
Tóm tắt những chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh. |
Sơ đồ tư duy Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
Loigiaihay.com
- Lý thuyết Nhật Bản Lịch Sử 9
- Hãy nêu nội dung những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai và ý nghĩa của chúng
- Hãy nêu những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX
- Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau năm 1945
- Hãy nêu ý nghĩa của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)