Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục>
Tóm tắt mục II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
Mục 1
- Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam vẫn được giữ nguyên.
1. Về chính trị:
- Mọi quyền hành nằm trong tay người Pháp; nhân dân không được hưởng quyền tự do, dân chủ; đàn áp, khủng bố những hành động yêu nước.
- Thi hành chính sách “chia để trị”, chia đất nước làm ba kì với ba chế độ khác nhau.
- Thực hiện chia rẽ dân tộc, chia rẽ tôn giáo.
- Triệt để lợi dụng bộ máy địa cường hào, địa chủ ở nông thôn vào việc củng cố uy quyền và bảo vệ sự thống trị của Pháp.
Mục đích của thủ đoạn trên là để chia rẽ dân tộc, phân nước ta làm ba kì, củng cố quyền lực của Pháp ở Việt Nam
Mục 2
2. Về văn hóa, giáo dục:
- Thi hành chính sách văn hóa nô dịch nhằm gây tâm lí tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội.
- Hạn chế việc mở trường học.
- Lợi dụng sách báo đẻ tuyên truyền chính sách “khai hóa” và gieo rắc ảo tưởng hòa bình và hợp tác với Pháp và tay sai.
Mục đích của chính sách trên là làm xã hội Việt Nam rối loạn, tụt hậu và "ngu dân"
ND chính
Tóm tắt các chính sách cơ bản về chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
Loigiaihay.com
- Xã hội Việt Nam phân hóa
- Lý thuyết Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Dựa vào lược đồ (Hình 27, SGK, trang 56) để trình bày chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục nào?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)