Âm mưu xâm lược đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp>
Tóm tắt mục II. Âm mưu xâm lược đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp
Mục II
II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp
- Sau thất bại tại chiến dịch Biên giới (1950), Pháp âm mưu giành lại quyền chủ động trên chiến trường, Mĩ thì đẩy mạnh viện trợ cho Pháp.
- Ngày 23 - 12 - 1950, “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” được ký kết giữa Pháp và Mĩ. Mĩ dần thay thế chân Pháp tại Đông Dương.
- Dựa vào viện trợ của Mĩ, Pháp thực hiện kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi nhằm gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp giữa phản công và tiến công lực lượng cách mạng.
ND chính
Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp sau thất bại Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. |
Loigiaihay.com
- Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 - 1951)
- Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt
- Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường
- Bước vào thu - đông 1950, âm mưu của Pháp và Mĩ ở Đông Dương như thế nào?
- Lý thuyết Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)