Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật>
Tóm tắt mục II. Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật
Mục 1
1. Ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật:
- Là cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người.
- Mang lại những thành tựu kì diệu, những thay đổi to lớn trong cuộc sống con người.
Mục 2
2. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật:
- Tích cực:
+ Giúp con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ tăng lên.
- Tiêu cực:
+ Tạo ra các loại vũ khí, phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt lớn.
+ Vấn đề nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, dịch bệnh, những đe dọa về đạo đức, an ninh xã hội đối với con người.
ND chính
Ý nghĩa và những tác động tích cực, tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật
Loigiaihay.com
- Lý thuyết Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật
- Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trong thời gian gần đây có những thành tựu nào quan trọng đáng chú ý?
- Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống của con người?
- Hãy nêu những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và những hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất (như môi trường bị ô nhiễm, tai nạn lao động, dịch bệnh v.v...)
- Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)