
Câu 1
Chính tả
Nhớ – viết: Cái cầu (2 khổ thơ cuối)
Phương pháp giải:
Em thực hiện bài viết vào vở.
Chú ý:
- Viết đúng chính tả.
- Viết hoa các chữ cái đầu dòng mỗi dòng thơ.
Lời giải chi tiết:
Em hoàn thành bài viết vào vở.
Câu 2
Chọn vần phù hợp với ô trống:
a) Vần uêu hay êu?
b) Vần uyu hay iu?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
a) Vần uêu hay êu?
Tiếng kêu
Nguều ngoào
Mếu máo
Thều thào
b) Vần uyu hay iu?
Khuỷu tay
Ngượng nghịu
Ngã khuỵu
Khúc khuỷu
Câu 3
Chọn chữ hoặc dấu thanh phù hợp:
a) Chữ r, d hay gi?
Mùa hạ đến là _ài
Tiếng ve kêu sốt _uột
Mùa đông _ồi mùa xuân
Sợi mưa phun _ăng suốt
_iêng mùa thì đẹp thế
Lại ngắn ngủi làm sao
Đến và đi đều khẽ
Như là trong chiêm bao.
NGUYỄN HOÀNG SƠN
b) Dấu hỏi hay dấu ngã?
Suốt đời tôi chi mơ
Được làm cho các em
Nhưng bài thơ nho nho
Như những hòn bi xanh, đo các em chơi
Như những quả quýt, quả cam
Các em tay bóc vo, miệng cười...
PHẠM HỔ
Phương pháp giải:
Em dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
a) Chữ r, d hay gi?
Mùa hạ đến là dài
Tiếng ve kêu sốt ruột
Mùa đông rồi mùa xuân
Sợi mưa phun giăng suốt
Riêng mùa thì đẹp thế
Lại ngắn ngủi làm sao
Đến và đi đều khẽ
Như là trong chiêm bao.
NGUYỄN HOÀNG SƠN
b) Dấu hỏi hay dấu ngã?
Suốt đời tôi chỉ mơ
Được làm cho các em
Những bài thơ nho nhỏ
Như những hòn bi xanh, đỏ các em chơi
Như những quả quýt, quả cam
Các em tay bóc vỏ, miệng cười...
PHẠM HỔ
Kể hoặc đọc lại một câu chuyện (bài thơ, bài văn) về hoạt động sáng tạo mà em đọc ở nhà. Trao đổi về nội dung câu chuyện (bài thơ, bài văn).
Ông Nguyễn Sơn Hà là người mở ra ngành nào ở Việt Nam? Vì sao sơn Tắc Kè được ưa chuộng trong cả nước? Ông Nguyễn Sơn Hà đã khắc phục khó khăn, tạo ra những sản phẩm gì phục vụ kháng chiến? Theo em, việc lấy tên ông Nguyễn Sơn Hà đặt cho một đường phố thể hiện điều gì?
Viết đoạn văn tả một đồ vật (đồ chơi, máy móc, trang phục,...) thể hiện một ý tưởng sáng tạo của em. Gắn kèm tranh (hoặc hình cắt dán) thể hiện ý tưởng đó. Giới thiệu và bình chọn những sản phẩm có sáng tạo.
Để về nước tham gia kháng chiến, bác sĩ Đặng Văn Ngữ phải đi đường vòng như thế nào? Va li nấm pê-ni-xi-lin được ông mang về quý giá như thế nào? Chi tiết ông tự tiêm thử liều thuốc đầu tiên vào cơ thể mình nói lên điều gì? Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ?
Nói với bạn về một đồ dùng trong nhà (hoặc đồ dùng học tập). Dựa vào những điều vừa nói, hãy viết đoạn văn về một đồ dùng trong (hoặc đồ dùng học tập).
Người cha trong bài thơ làm nghề gì? Bức ảnh cha gửi đã gợi cho bạn nhỏ nghĩ đến những chiếc cầu nào? Những câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ rất yêu chiếc cầu cha làm? Câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ rất tự hào về cha? Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
Nghe và kể lại câu chuyện. Trao đổi: Nói một ý tưởng sáng tạo của em.
Ôn chữ viết hoa: I, K. Viết tên riêng: Ông Ích Khiêm. Viết câu: Khi đói cùng chung một dạ. Khi rét cùng chung một lòng. Tục ngữ Mường
Tìm đọc thêm ở nhà. Viết vào phiếu đọc sách.
Hãy nói tên một số đồ vật trong góc học tập dưới đây. Mỗi đồ vật trên có tác dụng gì? Theo em, ai đã làm ra (sáng tạo ra) những đồ vật ấy? Qua đoạn 1, em biết gì về ông Lương Thế Vinh? Ông Lương Thế Vinh làm cách nào để cân voi? Ông Lương Thế Vinh làm cách nào để biết một trang sách dày bao nhiêu? Đọc đoạn 4 và nêu những đóng góp của ông Lương Thế Vinh.
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: