
Câu 1
EM ĐỌC SÁCH BÁO
Kể hoặc đọc lại một câu chuyện (bài thơ, bài văn) về một vận động viên (hoặc một người yêu thể thao) mà em đã đọc ở nhà.
Mẫu:
Không chịu đầu hàng
Năm Glin lên 7, cậu bị bỏng nặng cả hai chân. Các bác sĩ cứu sống được cậu bé. Nhưng họ nói với bố mẹ cậu rằng cậu sẽ phải ngồi xe lăn suốt đời, không đi lại được nữa.
Nhưng vết thương vừa lành, câu bé kiên cường đã bắt đầu tập đi trở lại. Mỗi bước đi đều làm cậu đau buốt. Mặt cậu nhăn lại, mồ hôi túa ra như tắm. Nhưng cậu bé không chịu bỏ cuộc.
Dần dần, Glin đã đi được từng bước ngắn. Chẳng bao lâu sau, trước sự kinh ngạc của mọi người, cậu đã đi lại được bình thường. Nhưng Glin vẫn không dừng ở đó. Cậu quyết tâm tập chạy trên đôi chân chằng chịt vết sẹo.
Sau nhiều năm kiên trì tập chạy, Glin đã trở thành vận động viên chạy đường dài. Rồi cậu bé tàn tật ngày nào trở thành nhà vô địch. Năm 1934. Glin lập kỉ lục thế giới chạy 1 dặm hết 4 phút và 6 giây. Ông được vinh danh là một trong những vận động viên tiêu biểu nhất thế kỉ 20 của nước Mỹ.
Theo sách Truyện kể về ý chí và nghị lực
Phương pháp giải:
Em tìm đọc những câu chuyện, bài thơ trong sách, báo, tạp chí.
Lời giải chi tiết:
Em dựa vào gợi ý, chủ động hoàn thành bài tập.
Câu 2
Trao đổi về nội dung câu chuyện (bài thơ, bài văn).
Gợi ý:
- Em thích nhân vật (hoặc hi tiết, hình ảnh) nào trong câu chuyện (bài thơ, bài văn) đã đọc? Vì sao?
- Câu chuyện (bài thơ, bài văn) đó nói lên điều gì?
Phương pháp giải:
Em tự liên hệ bản thân và nói lên cảm xúc của mình về câu chuyện.
Lời giải chi tiết:
Em dựa vào gợi ý, chủ động hoàn thành bài tập.
Nhân vật “tôi” làm nhiệm vụ gì trong cuộc thi ma-ra-tông? Người chạy cuối cùng có gì đặc biệt? Tìm trong bài những chi tiết miêu tả cảm xúc của nhân vật “tôi” khi theo dõi người chạy cuối cùng. Vì sao hình ảnh người chạy cuối cùng có thể tiếp thêm động lực cho nhân vật “tôi” mỗi lúc gặp khó khăn?
Chọn 1 trong 2 đề sau: Viết một bản tin ngắn (7 – 8 câu) về một hoạt động thể thao ở trường em. Viết một bản tin ngắn (7 – 8 câu) về một buổi thi đấu mà em được xem. Giới thiệu và bình chọn những bài làm hay.
Nghe – viết: Cùng vui chơi (3 khổ thơ đầu). Chọn vần phù hợp với ô trống. Vần oăn hay ăn? Vần oăt hay ăt? Vần oeo hay eo?Chọn chữ hoặc vần phù hợp với ô trống. Chữ ch hay tr? Chữ it hay ich?
Sân bóng của các bạn nhỏ có gì đặc biệt? Những chi tiết nào cho thấy trận đấu diễn ra rất sôi nổi? Em hiểu thế nào về câu thơ “Đợt phản công gió lốc / Cú đá xoáy Pê-lê”? Khung cảnh đồng quê thanh bình được miêu tả qua những hình ảnh nào?
Hãy nói về một câu lạc bộ thể thao mà em biết: Đó là câu lạc bộ của trường hay của nơi em ở? Câu lạc bộ đó có những môn thể thao nào? Em muốn chơi môn thể thao nào? Chép mẫu đơn dưới đây vào vở và điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống.
Để góp phần làm cho cả nước mạnh khỏe, mỗi người dân tập thể dục mỗi ngày. Nếu mỗi người ngày nào cũng tập thể dục thì có ích lợi gì? Em hiểu “Dân cường thì nước thịnh” có nghĩa là gì? Chủ tích Hồ Chí Minh mong muốn điều gì?
Tìm tên 14 trò chơi và môn thể thao trong ô chữ dưới đây. Hãy kể cho các bạn nghe về môn thể thao mà em thích.
Ôn chữ viết hoa: L. Viết tên riêng: Lê Quý Đôn. Viết câu. Lụa Nam Định đẹp tươi mát rượi. Lược Hàng Đào chải mái tóc xanh.
Tìm đọc thêm ở nhà. Viết vào phiếu đọc sách.
Nói tên môn thể thao ở mỗi bức ảnh. Kể tên một số môn thể thao khác mà em biết. Các bạn nhỏ đá cầu trong quang cảnh như thế nào? Bài thơ miêu tả quả cầu giấy bay lượn như thế nào? Những câu thơ nào cho thấy các bạn nhỏ đá cầu rất khéo léo? Em hiểu “Chơi vui học càng vui” có nghĩa là gì?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: