CHƯƠNG 2. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4. ĐỊNH LÍ THALES
CHƯƠNG 5. DỮ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ
CHƯƠNG 6. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
CHƯƠNG 7. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
Bài 25. Phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 26. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Luyện tập chung trang 37
Bài 27. Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số
Bài 28. Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất
Bài 29. Hệ số góc của đường thẳng
Luyện tập chung trang 55
Bài tập cuối chương 7
CHƯƠNG 9. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Bài 33. Hai tam giác đồng dạng
Bài 34. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Luyện tập chung trang 91
Bài 35. Định lí Pythagore và ứng dụng
Bài 36. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Bài 37. Hình đồng dạng
Luyện tập chung trang 108
Bài tập cuối chương 9
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM
Công thức lãi kép
Thực hiện tính toán trên đa thức với phần mềm GeoGebra
Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra
Phân tích đặc điểm khí hậu Việt Nam
Một vài ứng dụng của hàm số bậc nhất trong tài chính
Ứng dụng định lí Thalès, định lí Pythagore và tam giác đồng dạng để đo chiều cao, khoảng cách
Thực hành tính toán trên phân thức đại số và vẽ đồ thị hàm số với phần mềm GeoGebra
Mô tả thí nghiệm ngẫu nhiên với phần mềm Excel
BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM

Trắc nghiệm Xác định các kết quả có thể Toán 9 có đáp án

Trắc nghiệm Xác định các kết quả có thể

9 câu hỏi
30 phút
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Kết quả có thể là

  • A.
    Là các kết quả của hành động, thực nghiệm có thể xảy ra, hoặc không thể xảy ra.
  • B.
    Là các kết quả của hành động, thực nghiệm có thể xảy ra.
  • C.
    Là các kết quả của hành động, thực nghiệm chắc chắn xảy ra.
  • D.
    Là các kết quả của hành động, thực nghiệm không thể xảy ra..
Câu 2 :

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau

  • A.
    Một sự kiện có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra tùy thuộc vào kết quả của hành động, thực nghiệm.
  • B.
    Một sự kiện có thể xảy ra không tùy thuộc vào kết quả của hành động, thực nghiệm.
  • C.
    Một sự kiện đồng thời có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra trong hành động, thực nghiệm.
  • D.
    Một sự kiện có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra không tùy thuộc vào kết quả của hành động, thực nghiệm.
Câu 3 :

Khi tung một đồng xu cân đối và quan sát mặt xuất hiện của nó. Có mấy kết quả có thể?

  • A.
    1.
  • B.
    4.
  • C.
    0.
  • D.
    2.
Câu 4 :

Duy có 4 hộp bút với 4 màu: xanh, đỏ, tím, đen. Duy cho Hưng 2 hộp. Hỏi 2 hộp đó có thể là hộp với những màu nào? Chọn đáp án đúng nhất

  • A.
    Xanh và đỏ, xanh và tím, xanh và đen.
  • B.
    Xanh và đỏ, xanh và tím, xanh và đen, đỏ và tím, đỏ và đen, tím và đen.
  • C.
    Xanh và đỏ, xanh và tím, xanh và đen, đỏ và tím.  
  • D.
    Xanh và đỏ, xanh và tím, xanh và đen, đỏ và tím, đỏ và đen.
Câu 5 :

Bạn An chọn một ngày trong tuần để chơi cầu lồng. Có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm này.

  • A.
    5
  • B.
    6
  • C.
    7
  • D.
    4
Câu 6 :

Chọn ngẫu nhiên một chữ cái trong từ: “HỌC SINH GIỎI”. Có mấy kết quả có thể?

  • A.
    11.
  • B.
    10.
  • C.
    7.
  • D.
    8.
Câu 7 :

Có hai hộp thẻ. Hộp thứ nhất chứa các thẻ được đánh số từ 1 đến 5, hộp thứ hai chứa các thẻ được đánh số từ 6 đến 9. Lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 thẻ, ghép lại thành một số có hai chữ số dạng \(\overline {ab} \) . Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?

  • A.
    20
  • B.
    10
  • C.
    4
  • D.
    8
Câu 8 :

Một nhóm học sinh quốc tế gồm 9 học sinh đến từ các nước Việt Nam, Brazil, Ấn Độ, Qatar, Singapore, Canada, Tây Ban Nha, Đức, Pháp; mỗi nước chỉ có đúng một học sinh. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm học sinh quốc tế trên. Tìm số phần tử của tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra của biến cố sau “Học sinh được chọn ra đến từ châu Á”.

  • A.
    4
  • B.
    5
  • C.
    6
  • D.
    7
Câu 9 :

Cho hai đường thẳng song song a và b. Trên đường thẳng a lấy 3 điểm phân biệt. Trên đường thẳng b lấy 2 điểm phân biệt. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm. Có mấy tam giác được tạo thành từ ba điểm đã chọn?

  • A.
     9
  • B.
     6
  • C.
     3
  • D.
    12