CHƯƠNG 1. ĐA THỨC
Bài 1. Đơn thức
Bài 2. Đa thức
Bài 3. Phép cộng và phép trừ đa thức
Luyện tập chung trang 17
Bài 4. Phép nhân đa thức
Bài 5. Phép chia đa thức cho đơn thức
Luyện tập chung trang 25
Bài tập cuối chương 1
CHƯƠNG 2. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG
Bài 6. Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
Bài 7. Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu
Bài 8. Tổng và hiệu hai lập phương
Luyện tập chung trang 40
Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử
Luyện tập chung trang 45
Bài tập cuối chương 2
CHƯƠNG 3. TỨ GIÁC
Bài 10. Tứ giác
Bài 11. Hình thang cân
Luyện tập chung trang 56
Bài 12. Hình bình hành
Luyện tập chung trang 62
Bài 13. Hình chữ nhật
Bài 14. Hình thoi và hình vuông
Luyện tập chung trang 73
Bài tập cuối chương 3
CHƯƠNG 6. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 21. Phân thức đại số
Bài 22. Tính chất cơ bản của phân thức đại số
Luyện tập chung trang 13
Bài 23. Phép cộng và phép trừ phân thức đại số
Bài 24. Phép nhân và phép chia phân thức đại số
Luyện tập chung trang 23
Bài tập cuối chương 6
CHƯƠNG 7. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
Bài 25. Phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 26. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Luyện tập chung trang 37
Bài 27. Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số
Bài 28. Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất
Bài 29. Hệ số góc của đường thẳng
Luyện tập chung trang 55
Bài tập cuối chương 7
CHƯƠNG 9. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Bài 33. Hai tam giác đồng dạng
Bài 34. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Luyện tập chung trang 91
Bài 35. Định lí Pythagore và ứng dụng
Bài 36. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Bài 37. Hình đồng dạng
Luyện tập chung trang 108
Bài tập cuối chương 9
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM
Công thức lãi kép
Thực hiện tính toán trên đa thức với phần mềm GeoGebra
Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra
Phân tích đặc điểm khí hậu Việt Nam
Một vài ứng dụng của hàm số bậc nhất trong tài chính
Ứng dụng định lí Thalès, định lí Pythagore và tam giác đồng dạng để đo chiều cao, khoảng cách
Thực hành tính toán trên phân thức đại số và vẽ đồ thị hàm số với phần mềm GeoGebra
Mô tả thí nghiệm ngẫu nhiên với phần mềm Excel
BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM

Trắc nghiệm Nhận biết hình bình hành Toán 9 có đáp án

Trắc nghiệm Nhận biết hình bình hành

11 câu hỏi
30 phút
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Hãy chọn câu trả lời đúng

  • A.
    Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành.
  • B.
    Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
  • C.
    Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.
  • D.
    Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Câu 2 :

Hãy chọn câu trả lời “sai”

  • A.
    Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
  • B.
    Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành.
  • C.
    Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
  • D.
    Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Câu 3 :

Hãy chọn câu trả lời “sai”

  • A.
    Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. 
  • B.
    Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
  • C.
    Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành.
  • D.
    Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. 
Câu 4 :

Hãy chọn câu trả lời đúng

  • A.
    Trong hình bình hành hai đường chéo bằng nhau.
  • B.
    Trong hình bình hành hai góc kề một cạnh phụ nhau.
  • C.
    Đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường chéo là trục đối xứng của hình bình hành đó.
  • D.
    Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 5 :

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … thì tứ giác đó là hình bình hành”.

  • A.
    bằng nhau.
  • B.
    cắt nhau.
  • C.
    cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
  • D.
    song song.
Câu 6 :

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

  • A.

    Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.

  • B.

    Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

  • C.

    Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.

  • D.

    Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.

Câu 7 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A.

    Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành.

  • B.

    Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

  • C.

    Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.

  • D.

    Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.

Câu 8 :

Chọn câu đúng:

  • A.

    Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau.

  • B.

    Hình bình hành là tứ giác có hai cặp cạnh đối song song.

  • C.

    Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song.

  • D.

    Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau.

Câu 9 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A.

    Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

  • B.

    Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình bình hành.

  • C.

    Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang cân.

  • D.

    Tứ giác có hai góc bằng nhau là hình thang cân.

Câu 10 :

Trong các tứ giác sau, tứ giác nào không phải hình bình hành?

  • A.

    Hình 1.

  • B.

    Hình 2.

  • C.

    Hình 3.

  • D.

    Hình 4.

Câu 11 :

Hình nào sau đây không là hình bình hành?

  • A.

    Hình a.

  • B.

    Hình b.

  • C.

    Hình c.

  • D.

    Hình d.