CHƯƠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
CHƯƠNG 3. CĂN BẬC HAI VÀ CĂN BẬC BA
CHƯƠNG 4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
CHƯƠNG 5. ĐƯỜNG TRÒN
CHƯƠNG 6. HÀM SỐ Y = AX^2 (A KHÁC 0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Bài 18. Hàm số y = ax^2 (a khác 0)
Bài 19. Phương trình bậc hai một ẩn
Luyện tập chung trang 18
Bài 20. Định lí Viète và ứng dụng
Bài 21. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Luyện tập chung trang 28
Bài tập cuối chương 6
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM
Pha chế dung dịch theo nồng độ yêu cầu
Giải phương trình, hệ phương trình và vẽ đồ thị hàm số với phần mềm GeoGebra
Vẽ hình đơn giản với phần mềm Geogebra
Xác định tần số, tần số tương đối, vẽ các biểu đồ biểu diễn bảng tần số, tần số tương đối bằng Excel
Gene trội trong các thế hệ lai
BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM

Trắc nghiệm Phương trình bậc hai một ẩn Toán 9 có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình bậc hai một ẩn

6 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn

  • A.

    ${x^2} - \sqrt x  + 1 = 0$

  • B.

    $2{x^2} - 2018 = 0$

  • C.

    $x + \dfrac{1}{x} - 4 = 0$

  • D.

    $2x - 1 = 0$

Câu 2 :

Cho phương trình \({x^2} + 1 = 9{m^2}{x^2} + 2\left( {3m + 1} \right)x\,\left( {m \in \,R} \right).\) Tích \(P\) tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình đã cho không là phương trình bậc hai bằng

  • A.

    \(P = \dfrac{1}{9}\)                   

  • B.

    \(P =  - \dfrac{1}{3}\)    

  • C.

    \(P = \dfrac{1}{3}\)       

  • D.

    \(P =  - \dfrac{1}{9}\)

Câu 4 : Trong các phương trình sau, phương trình bậc hai một ẩn là:
  • A.

    \({x^2}\sqrt 2 {\rm{ \;}} + 3x - 2 = 0\).

  • B.
    \(2{x^2} + 3\sqrt x {\rm{ \;}} - 2 = 0\).
  • C.
    \({x^2}\sqrt 2 {\rm{ \;}} + \frac{3}{x} - 2 = 0\).
  • D.
    \({x^2}\sqrt 2 {\rm{ \;}} + 3x - \frac{2}{{{x^2}}} = 0\).
Câu 5 :

Phương trình bậc hai một ẩn \(3{x^2} - 8x - 2 = 0\) có hệ số \(a,b,c\) lần lượt là:

  • A.

    \(a =  - 2,b =  - 8,c = 3\).

  • B.

    \(a =  - 8,b = 3,c =  - 2\).

  • C.

    \(a = 3,b =  - 8,c =  - 2\).

  • D.

    \(a = 3,b =  - 2,c =  - 8\).

Câu 6 :

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn?

  • A.

    \(2x - 4 = 0\).

  • B.

    \({x^2} + 2x + 1 = 0\).

  • C.

    \({x^2} - \sqrt x  + 4 = 0\).

  • D.

    \(0{x^2} + 2x - 4 = 0\).