CHƯƠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
CHƯƠNG 3. CĂN BẬC HAI VÀ CĂN BẬC BA
CHƯƠNG 4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
CHƯƠNG 5. ĐƯỜNG TRÒN
CHƯƠNG 6. HÀM SỐ Y = AX^2 (A KHÁC 0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Bài 18. Hàm số y = ax^2 (a khác 0)
Bài 19. Phương trình bậc hai một ẩn
Luyện tập chung trang 18
Bài 20. Định lí Viète và ứng dụng
Bài 21. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Luyện tập chung trang 28
Bài tập cuối chương 6
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM
Pha chế dung dịch theo nồng độ yêu cầu
Giải phương trình, hệ phương trình và vẽ đồ thị hàm số với phần mềm GeoGebra
Vẽ hình đơn giản với phần mềm Geogebra
Xác định tần số, tần số tương đối, vẽ các biểu đồ biểu diễn bảng tần số, tần số tương đối bằng Excel
Gene trội trong các thế hệ lai
BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM

Trắc nghiệm Kết quả thuận lợi của một biến cố Toán 9 có đáp án

Trắc nghiệm Kết quả thuận lợi của một biến cố

7 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Có ba con đường M, N, P để đi từ thành phố A đến thành phố B. Trong 3 ngày liên tiếp phải đi từ A đến B, Lan đã chọn lần lượt ngẫu nhiên từng con đường để di chuyển. Hãy cho biết có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố C: “Con đường M được chọn vào ngày cuối cùng.”

  • A.

    Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (M; N; P); (N; M; P); (N; P; M).

  • B.

    Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (N; P; M); (P; N; M); (N; M; P).

  • C.

    Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (N; P; M); (P; N; M).

  • D.

    Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (N; M; P); (N; P; M).

Câu 2 :

Cô giáo yêu cầu các bạn trong lớp viết không gian mẫu của phép thử “Tung một đồng xu cân đối, đồng chất 2 lần” và viết kết quả thuận lợi của biến cố A: “Một lần xuất hiện mặt sấp”. Bốn bạn Nam, Hà, Liên, Dương làm như sau:

Hãy cho biết bạn nào làm đúng.

  • A.

    Bạn Nam đúng.

  • B.

    Bạn Nam, Hà đúng.

  • C.

    Bạn Nam, Liên đúng.

  • D.

    Bạn Nam, Dương đúng.

Câu 7 :

Có hai hộp đựng thẻ. Hộp \(1\) đựng \(6\) thẻ được đánh số thứ tự từ \(1\) đến \(6\), hộp \(2\) đựng \(5\) thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 5. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một thẻ. Gọi \(A\) là biến cố: “Lần đầu lấy được thẻ ghi số \(6\)”. Số phần tử của biến cố \(A\) là:

  • A.

    6.

  • B.

    10.

  • C.

    15.

  • D.

    5.