

Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 12
Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán học 12
Đề bài
Câu 1: Cho các số phức z1=1+3i, z2=−5−3i. Tìm điểm M(x;y) biểu diễn số phức z3, biết rằng trong mặt phẳng phức điểm M nằm trên đường thẳng x−2y+1=0 và môđun của số phức w=3z3−z2−2z1 đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M(−35;15) B. M(35;−15)
C. M(35;15) D. M(−35;−15)
Câu 2: Trong không gian Oxyz cho A(1;−1;2), B(2;1;1) và mặt phẳng (P):x+y+z+1=0. Mặt phẳng (Q) chứa A,B và vuông góc với mặt phẳng (P). Mặt phẳng (Q) có phương trình là:
A. x+y+z−2=0
B. 3x−2y−z−3=0
C. 3x−2y−z+3=0
D. −x+y=0
Câu 3: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình: x2+y2+z2−2x+4y−6z+9=0. Mặt cầu (S) có tâm I và bán kính R là:
A. I(−1;2;−3) và R=5
B. I(1;−2;3) và R=√5
C. I(1;−2;3) và R=5
D. I(−1;2;−3) và R=√5
Câu 4: Gọi z1,z2 là các nghiệm của phương trình z2−4z+9=0. Giả sử M,N là các điểm biểu diễn hình học của z1,z2 trên mặt phẳng phức. Khi đó độ dài của MN là:
A. √5 B. 4
C. 2√5 D. 5
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z2−2x−4y−6z=0. Đường tròn giao tuyến của (S) với mặt phẳng (Oxy) có bán kính là:
A. √5 B. 4
C. 2√5 D. 5
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Hình chiếu của M trên trục Oy là:
A. Q(0;2;0)
B. S(0;0;3)
C. R(1;0;0)
D. P(1;0;3)
Câu 7: Tìm số phức z biết: (1−i)z−1+5i=0.
A. z=−3−2i
B. z=3−2i
C. z=3+2i
D. z=−3+2i
Câu 8: Trong mặt phẳng phức, cho ba điểm A,B,C lần lượt biểu diễn ba số phức z1=1+i, z2=(1+i)2 và z3=a−i. Để tam giác ABC vuông tại B thì a bằng:
A. −3 B. −2
C. 3 D. −4
Câu 9: Tính môđun của số phức z=2+i+i2019.
A. |z|=√5
B. |z|=2
C. |z|=2√2
D. |z|=√10
Câu 10: Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+9=0. Tính ¯z1+¯z2.
A. ¯z1+¯z2=3
B. ¯z1+¯z2=4i
C. ¯z1+¯z2=9i
D. ¯z1+¯z2=0
Câu 11: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(2;0;0), B(0;3;1), C(-1;4;2). Độ dài
đường cao từ đỉnh A của tam giác ABC?
A. √3 B. √32
C. √2 D. √6
Câu 12: Trong không gian Oxyz , cho các véc tơ →a=(1;2;3), →b=(−2;4;1), →c=(−1;3;4). Véc tơ →v=2→a−3→b+5→c có toạ độ là:
A. →v=(3;7;23)
B. →v=(23;7;3)
C. →v=(7;3;23)
D. →v=(7;23;3)
Câu 13: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=2x4+3x2.
A. 2x3−3x+C
B. 2x33+3x+C
C. 2x33+32x+C
D. 2x33−3x+C
Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (-4;0;0) và đường thẳng Δ:{x=1−ty=−2+3tz=−2t. Gọi H(a;b;c) là chân hình chiếu từ M lên Δ. Tính a + b + c.
A. 5 B. 7
C. -3 D. -1
Câu 15: Trong không gian Oxyz , đường thẳng nào sau đây nhận →u=(2;3;−4) làm véc tơ chỉ phương?
(với t∈R).
A. {x=1+2ty=2−3tz=2−4t
B. {x=2+ty=3+3tz=−4+t
C. {x=2+ty=3+5tz=−4−3t
D. {x=1+2ty=3+3tz=2−4t
Câu 16: Trong không gian Oxyz, cho các điểm I(1;0;−1), A(2;2;−3). Mặt cầu (S) tâm I và đi qua điểm A có phương trình là:
A. (x+1)2+y2+(z−1)2=3
B. (x−1)2+y2+(z+1)2=9
C. (x+1)2+y2+(z−1)2=9
D. (x−1)2+y2+(z+1)2=3
Câu 17: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – y + z – 1 = 0. Điểm nào dưới đây thuộc mặt
phẳng (P)?
A. Q(1;-3;-4)
B. P(1;-2;0)
C. N(0;1;-2)
D. M(2;-1;1)
Câu 18: Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=ex+sinx là:
A. F(x)=ex+cosx+C
B. F(x)=ex−sinx+C
C. F(x)=ex−cosx+C
D. F(x)=ex+sinx+C
Câu 19: Cho số phức z=a+bi(a,b∈R) theo điều kiện (2−3i)z−7i¯z=22−20i. Tính S=a+b.
A. S=3
B. S=−4
C. S=−6
D. S=2
Câu 20: Chọn khẳng định đúng?
A. ∫32xdx=32xln9+C
B. ∫32xdx=32xln3+C
C. ∫32xdx=32x+12x+1+C
D. ∫32xdx=9xln3+C
Câu 21: Tìm hàm số F(x) biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=√x và F(1)=1.
A. F(x)=12√x+12
B. F(x)=23x√x
C. F(x)=23x√x−53
D. F(x)=23x√x+13
Câu 22: Tìm số phức liên hợp của số phức z=(1−i)(3+2i).
A. ¯z=1−i
B. ¯z=5+i
C. ¯z=5−i D. ¯z=1+i
Câu 23: Cho số phức z1=2+3i, z2=−4−5i. Tính z=z1+z2.
A. z=2+2i
B. z=−2+2i
C. z=2−2i
D. z=−2−2i
Câu 24: Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng x1+y2+z3=1 là:
A. →n1=(6;3;2)
B. →n2=(6;2;3)
C. →n3=(3;6;2)
D. →n4=(2;3;6)
Câu 25: Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. ∫kf(x)dx=k∫f(x)dx với k≠0
B. (∫f(x)dx)′=f(x)
C. ∫[f(x)+g(x)]dx=∫f(x)dx+∫g(x)dx
D. ∫[f(x).g(x)]dx=∫f(x)dx.∫g(x)dx
Câu 26: Trong mặt phẳng (Oxy), điểm M(3;−1) biểu diễn số phức
A. z=−1+3i
B. z=−3+i
C. z=1−3i
D. z=3−i
Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho →OA=3→k−→i. Tọa độ của điểm A là
A. A(3;0;−1)
B. A(−1;0;3)
C. A(−1;3;0)
D. A(3;−1;0)
Câu 28: Trong không gian Oxyz phương trình nào được cho dưới đây là phương trình mặt phẳng
(Oyz)?
A. x=0
B. y+z=0
C. x=y+z
D. y−z=0
Câu 29: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x5−x3 và trục hoành:
A. S=136
B. S=76
C. S=16
D. S=176
Câu 30: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d:x+32=y+11=z−31 và mặt phẳng (P):x+2y−z+5=0. Tìm tọa độ giao điểm M của đường thẳng d và mặt phẳng (P).
A. M(−1;0;4)
B. M(0;0;5)
C. M(−5;−2;2)
D. M(−3;−1;3)
Câu 31: Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thảo mãn |z−2−i|=|¯z+2i| là đường thẳng nào?
A. 4x+2y−1=0
B. 4x−2y+1=0
C. 4x−2y−1=0
D. 4x−6y−1=0
Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;1) và mặt phẳng (P):2x−y+2z+1=0. Phương trình của mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (P) là:
A. (x−2)2+(y−1)2+(z−1)2=9
B. (x−2)2+(y−1)2+(z−1)2=2
C. (x−2)2+(y−1)2+(z−1)2=4
D. (x−2)2+(y−1)2+(z−1)2=36
Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α):x+2y−z−1=0 và (β):2x+4y−mz−2=0 . Tìm m để hai mặt phẳng (α) và (β) song song với nhau
A. m=1
B. Không tồn tại m
C. m=−2
D. m=2
Câu 34: Biết 1∫0x2−2x+1dx=−1m+nln2 với m,n∈Z. Tính S=m+n.
A. S=1
B. S=4
C. S=−1
D. S=−5
Câu 35: Cho 3∫1f(x)dx=2 và 3∫1g(x)dx=1. Tính I=3∫1[4f(x)+2019g(x)]dx.
A. 2025 B. 2019
C. 2021 D. 2027
Câu 36: Tính tích phân I=1∫0(ex+2)dx.
A. I=e+1
B. I=e+2
C. I=e+3
D. I=e−1
Câu 37: Phần ảo của số phức z=2−3i là:
A. 2 B. 3
C. −3 D. −3i
Câu 38: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A, B như hình vẽ bên.
Trung điểm của đoạn thẳng AB biểu diễn số phức
A. −1+2i
B. −12+2i
C. 2−i
D. 2−12i
Câu 39: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d:{x=1+ty=2−4tz=3−5t,t∈R. Hỏi d đi qua điểm nào dưới
đây?
A. (3;6;8)
B. (1;−4;−5)
C. (−1;2;3)
D. (0;6;8)
Câu 40: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):2x−y−2z−9=0 và (Q):4x−2y−4z−6=0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng
A. 0 B. 2
C. 1 D. 3
Câu 41: Cho tích phân 9∫2f(x)dx=6. Tính tích phân I=2∫1x2f(x3+1)dx.
A. I=3 B. I=2
C. I=8 D. I=4
Câu 42: Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, tìm trên trục Oz điểm M cách đều điểm A(2;3;4) và
mặt phẳng (P):2x+3y+z−17=0.
A. M(0;0;−3)
B. M(0;0;3)
C. M(0;0;−4)
D. M(0;0;4)
Câu 43: Cho tích phân I=π∫0x2cosxdx và đặt u=x2,dv=cosxdx. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề
đúng?
A. I=x2sinx|π0−π∫0x.sinxdx
B. I=x2.sinx|π0+2π∫0x.sinxdx
C. I=x2sinx|π0−2π∫0x.sinxdx
D. I=x2sinx|π0+π∫0x.sinxdx
Câu 44: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−2;−1;3) và B(0;3;1). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:
A. (2;4;−2)
B. (−2;2;4)
C. (−1;1;2)
D. (−2;−4;2)
Câu 45: Cho số phức z=1−2i. Tính |z|.
A. |z|=5
B. |z|=√5
C. |z|=3
D. |z|=2
Câu 46: Cho hình phẳng (D) được giới hạn bởi các đường x=0, x=1, y=0 và y=√2x+1. Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) xung quanh trục Ox được tính theo công thức:
A. V=1∫0(2x+1)dx
B. V=π1∫0√2x+1dx
C. V=π1∫0(2x+1)dx
D. V=1∫0√2x+1dx
Câu 47: Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc v(t)=t2+10t(m/s) với t là thời gian được tính bằng đơn vị giây kể từ khi máy bay bắt đầu chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận tốc 200 (m/s) thì nó rời đường băng. Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là:
A. 40003(m)
B. 500(m)
C. 25003(m)
D. 2000(m)
Câu 48: Cho hàm số f(x) thỏa mãn (f′(x))2+f(x).f″(x)=15x4+12x,∀x∈R và f(0)=f′(0)=1. Giá trị của f2(1) bằng:
A. 8 B. 52
C. 10 D. 4
Câu 49: Cho đường thẳng d1:{x=4−2ty=tz=3(t∈R) và d2:{x=1y=t′z=−t′(t′∈R). Phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng (d1),(d2) là:
A. (x+32)2+y2+(z+2)2=94
B. (x+32)2+y2+(z+2)2=32
C. (x−32)2+y2+(z−2)2=32
D. (x−32)2+y2+(z−2)2=94
Câu 50: Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y=2x2, y=x28, y=−x+6. Tính diện tích hình phẳng D nằm bên phải của trục tung
A. S=1075192
B. S=13564
C. S=18524
D. S=33596
Lời giải chi tiết
1. A |
2. B |
3. B |
4. C |
5. A |
6. A |
7. B |
8. A |
9. B |
10. D |
11. C |
12. A |
13. D |
14. D |
15. D |
16. B |
17. A |
18. C |
19. B |
20. A |
21. D |
22. B |
23. D |
24. A |
25. D |
26. D |
27. B |
28. A |
29. C |
30. A |
31. C |
32. C |
33. B |
34. A |
35. D |
36. A |
37. C |
38. B |
39. D |
40. B |
41. B |
42. B |
43. C |
44. C |
45. B |
46. C |
47. C |
48. A |
49. D |
50. C |
Câu 1 (VD)
Phương pháp:
- Gọi M(2a−1;a) thuộc đường thẳng x−2y+1=0 ⇒ Số phức z3.
- Tính w và tính |w|.
- Đưa biểu thức về dạng bình phương và tìm GTNN.
Cách giải:
Gọi M(2a−1;a) thuộc đường thẳng x−2y+1=0 ⇒z3=2a−1+ai.
Khi đó ta có:
w=3z3−z2−2z1w=3(2a−1+ai)−(−5−3i)−2(1+3i)w=(6a−3+5−2)+(3a+3−6)iw=6a+(3a−3)i
⇒|w|=√(6a)2+(3a−3)2|w|=√45a2−18a+9|w|=√45(a2−25a)+9|w|=√45(a2−2.a.15+125)−95+9|w|=√45(a−15)2+365⇒|w|≥√365=6√5⇒|w|min=6√5⇔a=15
Vậy |w|min⇔M(−35;15).
Chọn A.
Câu 2 (VD)
Phương pháp:
- {A,B∈(Q)(Q)⊥(P)⇒{→nQ.→AB=0→nQ.→nP=0⇒→nQ=[→AB;→nP].
- Phương trình mặt phẳng đi qua M(x0;y0;z0) và có 1 VTPT →n(A;B;C) là:
A(x−x0)+B(y−y0)+C(z−z0)=0.
Cách giải:
Gọi →nP=(1;1;1) là 1 VTPT của mặt phẳng (P), →nQ là 1 VTPT của mặt phẳng (Q).
Ta có: →AB=(1;2;−1).
Vì {A,B∈(Q)(Q)⊥(P)⇒{→nQ.→AB=0→nQ.→nP=0⇒→nQ=[→AB;→nP]=(3;−2;−1).
Vậy phương trình mặt phẳng (Q) là:
3(x−1)−2(y+1)−1.(z−2)=0 ⇔3x−2y−z−3=0.
Chọn B.
Câu 3 (NB)
Phương pháp:
Mặt cầu (S)x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 có tâm I(a;b;c), bán kính R=√a2+b2+c2−d với a2+b2+c2>d.
Cách giải:
Mặt cầu (S) có phương trình: x2+y2+z2−2x+4y−6z+9=0 có tâm I(1;−2;3), bán kính R=√12+(−2)2+32−9=√5.
Chọn B.
Câu 4 (TH)
Phương pháp:
- Giải phương trình bậc hai tìm z1,z2.
- Tìm các điểm M,N. Điểm biểu diễn số phức z=a+bi là M(a;b).
- Tính độ dài đoạn thẳng
MN=√(xN−xM)2+(yN−yM)2+(zN−zM)2
Cách giải:
Ta có: z2−4z+9=0⇔[z1=2+√5iz2=2−√5i
⇒M(2;√5) và N(2;−√5).
Vậy MN=√(2−2)2+(−√5−√5)2=√20=2√5
Chọn C.
Câu 5 (TH)
Phương pháp:
- Xác định tâm và mặt cầu (S):
Mặt cầu (S):x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 có tâm I(a;b;c), bán kính R=√a2+b2+c2−d với a2+b2+c2>d.
- Tính d=d(I;(Oxy)).
- Áp dụng định lí Pytago: R2=r2+d2 với r là bán kính đường tròn giao tuyến của (S) và (Oxy).
Cách giải:
Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3), bán kính R=√12+22+32=√14.
Ta có: d=d(I;(Oxy))=|zI|=3.
Gọi r là bán kính đường tròn giao tuyến của (S) và (Oxy), áp dụng định lí Pytago ta có:
R2=r2+d2⇔r2=√R2−d2 =√14−9=√5
Chọn A.
Câu 6 (NB)
Phương pháp:
Hình chiếu của M(a;b;c) trên Oy là M′(0;b;0).
Cách giải:
Hình chiếu của M(1;2;3) trên trục Oy là: Q(0;2;0).
Chọn A.
Câu 7 (NB)
Phương pháp:
Thực hiện phép chia số phức tìm z.
Cách giải:
(1−i)z−1+5i=0⇔(1−i)z=1−5i⇔z=1−5i1−i=3−2i.
Chọn B.
Câu 8 (TH)
Phương pháp:
- Tìm các điểm biểu diễn số phức z1,z2,z3.
- Tam giác ABC vuông tại B thì →BA.→BC=0.
Cách giải:
Vì A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn ba số phức z1=1+i, z2=(1+i)2=2i và z3=a−i nên ta có A(1;1), B(0;2) và C(a;-1).
Ta có: →BA=(1;−1),→BC=(a;−3).
Tam giác ABC vuông tại B thì →BA.→BC=0.
⇔1.a−1.(−3)=0⇔a+3=0⇔a=−3
Chọn A.
Câu 9 (TH)
Phương pháp:
- Biến đổi i2019=(i2)1009.i. Sử dụng i2=−1.
- Môđun của số phức z=a+bi là |z|=√a2+b2.
Cách giải:
Ta có:
z=2+i+i2019z=2+i+(i2)1009.iz=2+i+(−1)1009.iz=2+i−iz=2⇒|z|=2
Chọn B.
Câu 10 (TH)
Phương pháp:
- Giải phương trình tìm z1,z2.
- Số phức z=a+bi có số phức liên hợp ¯z=a−bi.
Cách giải:
Ta có:
z2+9=0⇔z2=−9⇔[z1=3iz2=−3i
⇒[¯z1=−3i¯z2=3i⇒¯z1+¯z2=0.
Chọn D.
Câu 11 (TH)
Phương pháp:
- Độ dài đường cao từ đỉnh A của tam giác ABC chính là khoảng cách từ A đến đường thẳng BC.
- Sử dụng công thức: d(A;BC)=|[→AB;→BC]||→BC|.
Cách giải:
Ta có: →AB=(−2;3;1),→BC=(−1;1;1) ⇒[→AB;→AC]=(2;1;1).
Độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác ABC là: d(A;BC)=|[→AB;→BC]||→BC|=√22+12+12√(−1)2+12+12=√2
Chọn C.
Câu 12 (NB)
Phương pháp:
Tìm vectơ →v và suy ra tọa độ.
Cách giải:
→v=2→a−3→b+5→c→v=2(1;2;3)−3(−2;4;1)+5(−1;3;4)→v=(2+6−5;4−12+15;6−3+20)→v=(3;7;23)
Chọn A.
Câu 13 (TH)
Phương pháp:
- Chia tử cho mẫu.
- Sử dụng các nguyên hàm cơ bản: ∫xndx=xn+1n+1+C(n≠−1), ∫dxx2=−1x+C.
Cách giải:
∫f(x)dx=∫2x4+3x2dx=∫(2x2+3x2)dx=2x33−3x+C
Chọn D.
Câu 14 (TH)
Phương pháp:
- Tham số hóa tọa độ điểm H thuộc đường thẳng Δ theo tham số t.
- MH⊥Δ⇒→MH.→uΔ=0 với →uΔ là 1 VTCP của đường thẳng Δ.
Cách giải:
Vì H là hình chiếu của M lên Δ nên H∈Δ, gọi H(1−t;−2+3t;−2t).
⇒→MH=(5−t;−2+3t;−2t).
Gọi →uΔ=(−1;3;−2) là 1 VTCP của đường thẳng Δ. Vì MH⊥Δ⇒→MH.→uΔ=0.
⇒−1.(5−t)+3(−2+3t)−2.(−2t)=0⇔−5+t−6+9t+4t=0⇔14t−11=0⇔t=1114⇒H(314;514;−2214)⇒a=314,b=514,c=−2214
Vậy a+b+c=−1.
Chọn D.
Câu 15 (NB)
Phương pháp:
- Đường thẳng {x=x0+aty=y0+btz=z0+ct có 1 VTPT là →u(a;b;c).
- Mọi vectơ cùng phương với →u đều là VTCP của đường thẳng trên.
Cách giải:
Đường thẳng {x=1+2ty=3+3tz=2−4t có 1 VTCP là →u=(2;3;−4).
Chọn D.
Câu 16 (TH) – Phương trình mặt cầu
Phương pháp:
- Mặt cầu (S) tâm I và đi qua điểm A có bán kính:
R=IA=√(xA−xI)2+(yA−yI)2+(zA−zI)2
- Mặt cầu (S) tâm I(a;b;c), bán kính R có phương trình (x−a)2+(y−b)2+(z−c)2=R2.
Cách giải:
Mặt cầu (S) tâm I và đi qua điểm A có bán kính R=IA=√12+22+(−2)2=3.
Mặt cầu (S) tâm I(1;0;−1), bán kính R = 3 có phương trình: (x−1)2+y2+(z+1)2=9.
Chọn B.
Câu 17 (NB)
Phương pháp:
Thay tọa độ từng điểm phương trình mặt phẳng, điểm nào thỏa mãn phương trình mặt phẳng thì thuộc mặt phẳng.
Cách giải:
Ta có: 2.1 – (-3) + (-4) – 1 = 0 nên điểm Q(1;-3;-4) thuộc mặt phẳng (P).
Chọn A.
Câu 18 (NB)
Phương pháp:
Sử dụng các công thức nguyên hàm cơ bản: ∫exdx=ex+C, ∫sinxdx=−cosx+C.
Cách giải:
F(x)=∫f(x)dx=∫(ex+sinx)dx=ex−cosx+C.
Chọn C.
Câu 19 (TH)
Phương pháp:
- Đặt z=a+bi⇒¯z=a−bi.
- Thay vào biểu thức tìm a,b.
Cách giải:
Đặt z=a+bi⇒¯z=a−bi.
Theo bài ra ta có:
(2−3i)z−7i¯z=22−20i⇔(2−3i)(a+bi)−7i(a−bi)=22−20i⇔2a+2bi−3ai+3b−7ai−7b=22−20i⇔2a−4b+(2b−10a)i=22−20i⇔{2a−4b=222b−10a=−20⇔{a=1b=−5⇒z=1−5i
Vậy a+b=1+(−5)=−4.
Chọn B.
Câu 20 (NB)
Phương pháp:
Sử dụng công thức nguyên hàm cơ bản: ∫axdx=axlna+C.
Cách giải:
∫32xdx=∫9xdx=9xln9+C=32xln9+C
Chọn A.
Câu 21 (TH)
Phương pháp:
- Viết f(x)=√x=x12. Sử dụng công thức nguyên hàm cơ bản: ∫xndx=xn+1n+1+C.
- Thay x=1, tìm C và suy ra F(x).
Cách giải:
F(x)=∫√xdx=∫x12dx=x3232+C=23√x3+C=23x√x+C⇒F(1)=23+C=1⇔C=13
Vậy F(x)=23x√x+13.
Chọn D.
Câu 22 (TH)
Phương pháp:
- Nhân khai triển số phức z.
- Số phức liên hợp của z=a+bi là ¯z=a−bi.
Cách giải:
z=(1−i)(3+2i)z=3+2i−3i+2z=5−i⇒¯z=5+i
Chọn B.
Câu 23 (NB)
Phương pháp:
Cho z1=a1+b1i, z2=a2+b2i ⇒z1+z2=(a1+a2)+(b1+b2)i.
Cách giải:
z=z1+z2z=(2+3i)+(−4−5i)z=−2−2i
Chọn D.
Câu 24 (NB)
Phương pháp:
- Mặt phẳng Ax+By+Cz+D=0 có 1 VTPT là →n(A;B;C).
- Mọi vectơ cùng phương với vectơ →n(A;B;C) đều là VTPT của mặt phẳng trên.
Cách giải:
Ta có: x1+y2+z3=1⇔6x+3y+2z−6=0, mặt phẳng có 1 VTPT là: →n1=(6;3;2).
Chọn A.
Câu 25 (NB)
Phương pháp:
Sử dụng các tính chất của tích phân:
∫kf(x)dx=k∫f(x)dx với k≠0
(∫f(x)dx)′=f(x)
∫[f(x)+g(x)]dx=∫f(x)dx+∫g(x)dx
Cách giải:
Dễ thấy mệnh đề ∫[f(x).g(x)]dx=∫f(x)dx.∫g(x)dx sai.
Chọn D.
Câu 26 (NB)
Phương pháp:
Trong mặt phẳng (Oxy), điểm M(a;b) biểu diễn số phức z=a+bi.
Cách giải:
Trong mặt phẳng (Oxy), điểm M(3;−1) biểu diễn số phức z=3−i.
Chọn D.
Câu 27 (NB)
Phương pháp:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho →OA=x→i+y→j+z→k thì tọa độ của điểm A là A(x;y;z).
Cách giải:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho →OA=3→k−→i. Tọa độ của điểm A là A(−1;0;3).
Chọn B.
Câu 28 (NB)
Phương pháp:
Trong không gian Oxyz phương trình mặt phẳng (Oyz) là x=0.
Cách giải:
Trong không gian Oxyz phương trình mặt phẳng (Oyz) là x=0.
Chọn A.
Câu 29 (TH)
Phương pháp:
- Giải phương trình hoành độ giao điểm, tìm các nghiệm.
- Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành, đường thẳng x=a,x=b là S=b∫a|f(x)|dx.
Cách giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x5−x3=0⇔x3(x2−1)=0⇔[x=0x=±1 .
⇒S=0∫−1|x5−x3|dx+1∫0|x5−x3|dx=|0∫−1(x5−x3)dx|+|1∫0(x5−x3)dx|=112+112=16
Chọn C.
Câu 30 (TH)
Phương pháp:
- Tham số hóa tọa độ điểm M∈d theo ẩn t.
- Thay tọa độ điểm M vào phương trình mặt phẳng (P) tìm t.
Cách giải:
Vì M=d∩(P) nên M∈d,M∈(P).
M∈d⇒M(−3+2t;−1+t;3+t)M∈(P)⇒−3+2t+2(−1+t)−(3+t)+5=0⇔3t−3=0⇔t=1
Vậy M(−1;0;4).
Chọn A.
Câu 31 (VD)
Phương pháp:
- Đặt z=x+yi⇒¯z=x−yi.
- Thay vào biểu thức đề bài cho và suy ra biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa x,y.
Cách giải:
Đặt z=x+yi⇒¯z=x−yi.
Theo bài ra ta có:
|z−2−i|=|¯z+2i|⇔|x+yi−2−i|=|x−yi+2i|⇔|(x−2)+(y−1)i|=|x−(y−2)i|⇔(x−2)2+(y−1)2=x2+(y−2)2⇔x2−4x+4+y2−2y+1=x2+y2−4y+4⇔4x−2y−1=0
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thảo mãn |z−2−i|=|¯z+2i| là đường thẳng 4x−2y−1=0.
Chọn C.
Câu 32 (TH)
Phương pháp:
- Mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (P) là có bán kính R=d(A;(P)).
- Khoảng cách từ A(x0;y0;z0) đến mặt phẳng (P):Ax+By+Cz+D=0 là d(A;(P))=|Ax0+By0+Cz0+D|√A2+B2+C2.
- Mặt cầu (S) tâm A(a;b;c), bán kính R có phương trình (x−a)2+(y−b)2+(z−c)2=R2.
Cách giải:
Mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (P) là có bán kính R=d(A;(P))=|2.2−1+2.1+1|√22+(−1)2+22=2
Mặt cầu (S) tâm A(2;1;1), bán kính R = 2 có phương trình (x−2)2+(y−1)2+(z−1)2=4.
Chọn C.
Câu 33 (TH)
Phương pháp:
Hai mặt phẳng (α):Ax+By+Cz+D=0 và (β):A′x+B′y+C′z+D′=0 song song khi và chỉ khi AA′=BB′=CC′≠DD′.
Cách giải:
Hai mặt phẳng (α):x+2y−z−1=0 và (β):2x+4y−mz−2=0 song song với nhau khi và chỉ khi
21=42=−m−1≠−2−1⇔{m=2m≠−2
⇒ Hệ phương trình vô nghiệm.
Vậy không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn B.
Câu 34 (VD)
Phương pháp:
- Chia tử cho mẫu, sử dụng các công thức nguyên hàm cơ bản.
- Đồng nhất hệ số tìm m, n và tính S.
Cách giải:
1∫0x2−2x+1dx=1∫0x2−1−1x+1dx=1∫0(x−1−1x+1)dx=(x22−x−ln|x+1|)|10=−12−ln2⇒m=2,n=−1.
Vậy S=m+n=2+(−1)=1.
Chọn A.
Câu 35 (TH)
Phương pháp:
Sử dụng tính chất tích phân:
+) b∫a[f(x)+g(x)]dx=b∫af(x)dx+b∫ag(x)dx
+) b∫akf(x)dx=kb∫af(x)dx với k≠0.
Cách giải:
I=3∫1[4f(x)+2019g(x)]dxI=43∫1f(x)dx+20193∫1g(x)dxI=4.2+2019.1I=2027
Chọn D.
Câu 36 (NB)
Phương pháp:
Sử dụng công thức nguyên hàm cơ bản: ∫exdx=ex+C, ∫dx=x+C.
Cách giải:
I=1∫0(ex+2)dx=(ex+2x)|10=e1+2−e0−0=e+1.
Chọn A.
Câu 37 (NB)
Phương pháp:
Phần ảo của số phức z=a+bi là b.
Cách giải:
Phần ảo của số phức z=2−3i là −3.
Chọn C.
Câu 38 (TH)
Phương pháp:
- Tìm tọa độ trung điểm I của AB: {xI=xA+xB2yI=yA+yB2.
- Số phức được biểu diễn bởi điểm I(a;b) là z=a+bi.
Cách giải:
Dựa vào hình vẽ ta thấy A(−2;1),B(1;3).
Gọi I là trung điểm của AB ⇒I(−12;2).
Vậy trung điểm của đoạn thẳng AB biểu diễn số phức −12+2i.
Chọn B.
Câu 39 (NB)
Phương pháp:
Thay tọa độ các điểm vào phương trình đường thẳng. Hệ phương trình có nghiệm chứng tỏ được đó thuộc đường thẳng.
Cách giải:
Thay tọa độ điểm (0;6;8) vào phương trình đường thẳng ta có: {0=1+t6=2−4t8=3−5t⇔t=−1.
Vậy điểm (0;6;8) thuộc đường thẳng d.
Chọn D.
Câu 40 (TH)
Phương pháp:
- Nhận xét (P) // (Q).
- d((P);(Q))=d(M;(Q)) với M∈(P) bất kì.
- Khoảng cách từ M(x0;y0;z0) đến mặt phẳng (Q):Ax+By+Cz+D=0 là
d(M;(Q))=|Ax0+By0+Cz0+D|√A2+B2+C2.
Cách giải:
Vì 24=−1−2=−2−4≠−9−6 nên (P)∥(Q).
Xét (P), cho x=z=0⇒y=−9⇒M(0;−9;0)∈(P)
Vậy d((P);(Q))=d(M;(Q))=|−2.(−9)−6|√42+(−2)2+(−4)2=2
Chọn B.
Câu 41 (TH)
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp đổi biến số, đặt t=x3+1.
Cách giải:
Đặt t=x3+1⇒dt=3x2dx⇒x2dx=13dt
Đổi cận: {x=1⇒t=2x=2⇒t=9.
Khi đó ta có: I=139∫2f(t)dt=139∫2f(x)dx=13.6=2.
Chọn B.
Câu 42 (VD)
Phương pháp:
- Gọi M(0;0;m)∈Oz.
- Điểm M cách đều điểm A và mặt phẳng (P)⇔MA=d(M;(P)).
- Sử dụng các công thức
MA=√(xA−xM)2+(yA−yM)2+(zA−zM)2
- Khoảng cách từ M(x0;y0;z0) đến mặt phẳng (P):Ax+By+Cz+D=0 là
d(M;(P))=|Ax0+By0+Cz0+D|√A2+B2+C2.
Cách giải:
Gọi M(0;0;m)∈Oz.
Ta có: MA=√(−2)2+(−3)2+(m−4)2=√(m−4)2+13 .
d(M;(P))=|m−17|√22+32+12=|m−17|√14
Vì M cách đều điểm A và mặt phẳng (P)⇔MA=d(M;(P)).
⇔√(m−4)2+13=|m−17|√14⇔14(m2−8m+16+13)=m2−34m+289⇔13m2−78m+117=0⇔13(m2−6m+9)=0⇔13(m−3)2=0⇔m=3.
Vậy M(0;0;3).
Chọn B.
Câu 43 (TH)
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp tích phân từng phần: b∫audv=uv|ba−b∫avdu.
Cách giải:
I=π∫0x2cosxdx.
Đặt {u=x2dv=cosxdx⇒{du=2xdxv=sinx.
⇒I=x2sinx|π0−2π∫0x.sinxdx.
Chọn C.
Câu 44 (NB)
Phương pháp:
Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là: (xA+xB2;yA+yB2;zA+zB2).
Cách giải:
Cho hai điểm A(−2;−1;3) và B(0;3;1). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là: (−1;1;2).
Chọn C.
Câu 45 (NB)
Phương pháp:
Số phức z=a+bi có môđun |z|=√a2+b2.
Cách giải:
|z|=√12+(−2)2=√5.
Chọn B.
Câu 46 (NB)
Phương pháp:
Cho hình phẳng (D) được giới hạn bởi các đường x=a, x=b, y=0 và y=f(x). Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) xung quanh trục Ox được tính theo công thức: V=πb∫af2(x)dx.
Cách giải:
Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) xung quanh trục Ox được tính theo công thức: V=π1∫0(2x+1)dx.
Chọn C.
Câu 47 (TH)
Phương pháp:
- Tính thời điểm t khi vận tốc đạt 200 m/s.
- Sử dụng công thức s=t∫0v(t)dt.
Cách giải:
Thời điểm máy bay đạt vận tốc 200 m/s là: t2+10t=200⇔t=10(s).
Quãng đường máy bay di chuyển trên đường băng từ thời điểm t=0(s) tới thời điểm t=10(s) là:
s=10∫0v(t)dx=10∫0(t2+10t)dt=25003(m)
Chọn C.
Câu 48 (VDC)
Phương pháp:
- Sử dụng công thức (uv)′=u′v+uv′.
- Sử dụng phương pháp lấy nguyên hàm hai vế.
Cách giải:
Ta có:
[f′(x).f(x)]′=f″(x).f(x)+f′(x).f′(x)=(f′(x))2+f(x).f″(x)
Do đó: [f′(x).f(x)]′=15x4+12x,∀x∈R.
Lấy nguyên hàm hai vế ta được:
∫[f′(x).f(x)]′dx=∫(15x4+12x)dx⇔f′(x).f(x)=3x5+6x2+C
Thay x=0 ta có: f′(0).f(0)=C⇔C=1.
⇒f′(x).f(x)=3x5+6x2+1
Tiếp tục lấy nguyên hàm hai vế ta được:
∫f′(x)f(x)dx=∫(3x5+6x2+1)dx⇔f2(x)2=12x6+2x3+x+C′
Thay x=0 ta có: f2(0)2=C′⇔C′=12.
⇒f2(x)2=12x6+2x3+x+12⇔f2(x)=x6+4x3+2x+1
Vậy f2(1)=1+4+2+1=8.
Chọn A.
Câu 49 (VDC)
Phương pháp:
- Mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng (d1),(d2) nhận đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng (d1),(d2) là đường kính.
- Tìm đoạn vuông góc chung AB của (d1),(d2).
- Tham số hóa tọa độ điểm A, B. Giải hệ phương trình {→AB.→u1=0→AB.→u2=0 với →u1,→u2 lần lượt là VTCP của (d1),(d2).
- Viết phương trình mặt cầu.
Cách giải:
Gọi →u1=(−2;1;0) và →u2=(0;1;−1) lần lượt là 1 VTCP của (d1),(d2).
Gọi AB là đoạn vuông góc chung của (d1),(d2), với A(4−2t;t;3)∈d1, B(1;t′;−t′)∈d2.
Ta có: →AB=(−3+2t;t′−t;−t′−3).
Vì AB là đoạn vuông góc chung của (d1),(d2) nên {AB⊥d1AB⊥d2.
⇒{→AB.→u1=0→AB.→u2=0⇒{(2t−3).(−2)+t′−t=0t′−t+t′+3=0 ⇔{t=1t′=−1
⇒A(2;1;3),B(1;−1;1).
Mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng (d1),(d2) nhận AB là đường kính.
⇒ Tâm mặt cầu là trung điểm của AB, có tọa độ I(32;0;2), bán kính R=IA=√14+1+1=32.
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là: (x−32)2+y2+(z−2)2=94.
Chọn D.
Câu 50 (VDC)
Phương pháp:
- Giải các phương trình hoành độ giao điểm để xác định các cận.
- Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x),y=g(x), đường thẳng x=a,x=b là: S=b∫a|f(x)−g(x)|dx.
Cách giải:
Xét các phương trình hoành độ giao điểm:
2x2=x28⇔x=02x2=−x+6⇔x=32(x≥0)x28=−x+6⇔x=4(x≥0)
Vậy S=32∫0(2x2−x28)dx+4∫32(−x+6−x28)dx =18524
Chọn C.
Nguồn: Sưu tầm
Loigiaihay.com


- Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 12
- Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 12
- Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 12
- Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 12
- Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 12
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 12 - Xem ngay
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |