Bài 3 trang 106 SGK Sinh học 8>
Đề bài
Để phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày em cẩn chú ý nhũng điểm gì?
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
Để phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày em cần chú ý:
* Phòng cảm nóng:
Khi trời nóng bức, độ ẩm không khí cao mà sự tỏa nhiệt và thoát mồ hôi của cơ thể không thực hiện được thì thân nhiệt tăng cao tức ta bị cảm nóng. Vi vậy để tránh cảm nóng ta cần phải:
- Chống nóng bằng cách phải đội nón khi ra nắng. Không chơi ngoài nắng gắt (trưa hè).
- Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh
- Trồng cây xanh tạo bóng mát ở trường học và khu dân cư.
* Phòng cảm lạnh:
- Trời rét cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân; không ngồi nơi hút gió.
- Không nên chơi thể thao vào những ngày trời rét, mưa to.
- Rèn luyện thể dục thể thao hợp lí để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.
Loigiaihay.com


- Bài 2 trang 106 SGK Sinh học 8
- Bài 1 trang 106 SGK Sinh học 8
- Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào? Vào mùa hè chúng ta cần làm gì để chống nóng?
- Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì?
- Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì? Nhiệt độ cơ thể ở người khoẻ mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh thay đổi như thế nào?
>> Xem thêm
- Da có những chức năng gì? Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện được chức năng bảo vệ?
- Bài 3 trang 150 SGK Sinh học 8
- Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?
- Bài 2 trang 146 SGK Sinh học 8
- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn.
- Cấu tạo da
- Lý thuyết bài trụ não, tiểu não, não trung gian
- Bài 1 trang 143 SGK Sinh học 8