Các cơ quan hô hấp>
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ quan hô hấp ở người
II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng
Sơ đồ các cơ quan trong hệ hô hấp của người (hình 20-2-3).
Hình 20-2. Cấu tạo tống thể
Hình 20-3. Cấu tạo chi tiết của phế nang, nơi diễn ra sự trao đổi khí ở phổi
Bảng 20. Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở người
Các cơ quan |
Đặc điểm cấu tạo |
Chức năng |
|
Đường dẫn khí |
Mũi |
- Có nhiều lông mũi - Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy - Có lớp mao mạch dày đặc |
Dẫn khí vào ra, làm ấm, làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi
|
Họng |
Có tuyến amidan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limpho |
||
Thanh quản |
Có nắp thanh quản có thể cử động để đậy kín đường hô hấp |
||
Khí quản |
- Cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau - Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục |
||
Phế quản |
Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản là nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ |
||
Hai lá phổi |
Lá phổi phải có 3 thùy Lá phổi trái có 2 thùy |
- Bao ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch - Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc |
Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài
|
Stem - Mô hình lồng ngực và cơ quan hô hấp:
Loigiaihay.com
- Khái niệm hô hấp
- Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể?
- Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại?
- Bài 1 trang 67 SGK Sinh học 8
- Bài 2 trang 67 SGK Sinh học 8
>> Xem thêm