Bài 8 trang 138 SGK Vật lí 11>
Trong một từ trường đều có B thẳng đứng....
Đề bài
Trong một từ trường đều có \(\overrightarrow{B}\) thẳng đứng, cho một dòng các ion bắt đầu đi vào từ trường từ điểm A và đi ra điểm C, sao cho AC là \(\dfrac{1}{2}\) đường tròn trong mặt phẳng ngang. Các ion có cùng điện tích, cùng vận tốc ban đầu. Cho biết khoảng cách AC giữa điểm đi vào và điểm đi ra đối với ion C2H5OH+ là 22,5 cm, xác định khoảng cách AC đối với các ion C2H5OH+; C2H5+; OH+; CH2OH+; CH3+; CH2+.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng công thức tính bán kính quỹ đạo tròn của điện tích chuyển động trong từ trường \({R} = \displaystyle{{{m}v} \over {\left| {{q_0}} \right|B}}\)
Lời giải chi tiết
Trong từ trường đều \(\overrightarrow B ,\,\,\,ion\,\,{C_2}{H_5}{O^ + }\,\,\left( {{m_1} = 45dvC} \right)\) chuyển động tròn đều với bán kính R1.
Ta có \(A{C_1} = 2{R_1} = \displaystyle{{2{m_1}v} \over {\left| {{q_0}} \right|B}} = 22,5cm\)
+ Đối với \(\,ion\,\,{C_2}{H_5}O{H^ + }\,\,\left( {{m_2} = 46dvC} \right)\).
Ta có \(A{C_2} = 2{R_2} = \displaystyle{{2{m_2}v} \over {\left| {{q_0}} \right|B}} = \displaystyle{{{m_2}} \over {{m_1}}}.A{C_1} = 23cm\)
+ Đối với \(\,ion\,\,{C_2}{H_5}^ + \,\,\left( {{m_3} = 29\,dvC} \right)\).
Ta có \(A{C_3} = 2{R_3} = \displaystyle{{2{m_3}v} \over {\left| {{q_0}} \right|B}} = {{{m_3}} \over {{m_1}}}.A{C_1} = {{29} \over {45}}A{C_1} \\= 14,5cm\)
+ Đối với \(ion{\rm{ }}O{H^ + }({m_{^4}} = 17dvC)\).
Ta có \(A{C_4} = 2{R_4} = \displaystyle{{2{m_4}v} \over {\left| {{q_0}} \right|B}} = {{{m_4}} \over {{m_1}}}.A{C_1} = {{17} \over {45}}A{C_1} \\= 8,5cm\)
+ Đối với \(ion{\rm{ C}}{{\rm{H}}_2}O{H^ + }({m_5} = 31dvC)\).
Ta có \(A{C_5} = 2{R_5} = \displaystyle{{2{m_5}v} \over {\left| {{q_0}} \right|B}} = {{{m_5}} \over {{m_1}}}.A{C_1} = {{31} \over {45}}A{C_1} \\= 15,5cm\)
+ Đối với \(ion{\rm{ }}CH_3^ + ({m_6} = 15dvC)\).
Ta có \(A{C_6} = 2{R_6} = \displaystyle{{2{m_6}v} \over {\left| {{q_0}} \right|B}} = {{{m_6}} \over {{m_1}}}.A{C_1} = {{15} \over {45}}A{C_1} \\= 7,5cm\)
+ Đối với \(ion{\rm{ }}CH_2^ + ({m_7} = 14dvC)\).
Ta có \(A{C_7} = 2{R_7} = \displaystyle{{2{m_7}v} \over {\left| {{q_0}} \right|B}} = {{{m_7}} \over {{m_1}}}.A{C_1} = {{14} \over {45}}A{C_1}\\ = 7cm\)
Loigiaihay.com
- Bài 7 trang 138 SGK Vật lí 11
- Bài 6 trang 138 SGK Vật lí 11
- Bài 5 trang 138 SGK Vật lí 11
- Bài 4 trang 138 SGK Vật lí 11
- Bài 3 trang 138 SGK Vật lí 11
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Phương pháp giải các dạng bài tập về mắt - Cách khắc phục các tật của mắt
- Phương pháp giải các dạng bài tập thấu kính
- Phương pháp giải bài tập khúc xạ ánh sáng
- Phương pháp giải bài tập từ trường của dòng điện trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- Giải đề thi học kì 2 lý lớp 11 năm 2020 - 2021 trường THPT Đoàn Thượng
- Phương pháp giải các dạng bài tập về mắt - Cách khắc phục các tật của mắt
- Phương pháp giải các dạng bài tập thấu kính
- Phương pháp giải bài tập khúc xạ ánh sáng
- Phương pháp giải bài tập từ trường của dòng điện trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- Giải đề thi học kì 2 lý lớp 11 năm 2020 - 2021 trường THPT Đoàn Thượng