Bài 6 trang 157 SGK Vật lí 11>
Tính độ tự cảm của mỗi ống dây hình trụ
Đề bài
Tính độ tự cảm của mỗi ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Vận dụng biểu thức tính diện tích: \(S = \pi {r^2} = \pi {\left( {\dfrac{d}{2}} \right)^2}\)
+ Áp dụng biểu thức tính độ tự cảm: \(L = 4\pi {.10^{ - 7}}\dfrac{{{N^2}}}{l}S\)
Lời giải chi tiết
Ta có, độ tự cảm của ống dây: \(L = 4\pi {.10^{ - 7}}\dfrac{{{N^2}}}{l}S\)
Theo đề bài, ta có:
+ Số vòng dây: \(N = 1000\) vòng dây
+ Chiều dài ống: \(l = 0,5m\)
+ Mỗi vòng dây có đường kính \(d = 20cm = 0,2m\)
=> Diện tích mỗi vòng dây: \(S = \pi {r^2} = \pi {\left( {\dfrac{d}{2}} \right)^2} = \pi {\left( {\dfrac{{0,2}}{2}} \right)^2} = 0,01\pi \left( {{m^2}} \right)\)
=> Độ tự cảm của ống dây: \(L = 4\pi {.10^{ - 7}}\dfrac{{{N^2}}}{l}S = 4\pi {.10^{ - 7}}.\dfrac{{{{1000}^2}}}{{0,5}}.0,01\pi = 0,079H\)
Loigiaihay.com
- Bài 7 trang 157 SGK Vật lí 11
- Bài 8 trang 157 SGK Vật lí 11
- Bài 5 trang 157 SGK Vật lí 11
- Bài 4 trang 157 SGK Vật lí 11
- Bài 3 trang 157 SGK Vật lí 11
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Phương pháp giải các dạng bài tập về mắt - Cách khắc phục các tật của mắt
- Phương pháp giải các dạng bài tập thấu kính
- Phương pháp giải bài tập khúc xạ ánh sáng
- Phương pháp giải bài tập từ trường của dòng điện trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- Giải đề thi học kì 2 lý lớp 11 năm 2020 - 2021 trường THPT Đoàn Thượng
- Phương pháp giải các dạng bài tập về mắt - Cách khắc phục các tật của mắt
- Phương pháp giải các dạng bài tập thấu kính
- Phương pháp giải bài tập khúc xạ ánh sáng
- Phương pháp giải bài tập từ trường của dòng điện trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- Giải đề thi học kì 2 lý lớp 11 năm 2020 - 2021 trường THPT Đoàn Thượng