

Những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập.>
Tải vềĐề bài
Những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 139, 140 để phân tích, so sánh và đưa ra nét mới.
Lời giải chi tiết
Những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập:
- Yêu nước không chỉ là chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc mà còn phải ra sức xây dựng và phát triển kinh tế. Ý thức vươn lên xây dựng và phát triển nền kinh tế tự chủ đậm đà bản sắc dân tộc.
- Tinh thần đoàn kết, chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc.
- Ý thức vì dân, thương dân của giai cấp thống trị tiến bộ, yêu nước gắn liền với thương dân.
Loigiaihay.com


- Hãy sưu tầm những câu ca dao về truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
- Tại sao lại có thể xem nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc ?
- Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam đã hình thành như thế nào ?
- Nêu một vài biểu hiện của lòng yêu nước trong chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta.
- Hãy điểm lại các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa giành độc lập trong lịch sử nước ta trước thế kỉ XIX.
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 10 - Đề số 5 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 10 - Đề số 4 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 10 - Đề số 3 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 10 - Đề số 2 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 10 - Đề số 1 có lời giải chi tiết
- Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.
- Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp - Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì ?
- Hãy cho biết những chuyển biến về các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc. Nguyên nhân của sự chuyển biến đó.
- Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.