

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Chương III - Giải tích 12
Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Chương III - Giải tích 12
Đề bài
Câu 1. Cho f(x) là đạo hàm của hàm số F(x). Chọn mệnh đề đúng :
A. f’(x) = F(x)
B. ∫f(x)dx=F(x)+C∫f(x)dx=F(x)+C
C. ∫F(x)dx=f(x)+C∫F(x)dx=f(x)+C
D. f’(x) = F’(x).
Câu 2. Chọn mệnh đề đúng :
A. ∫(1sin2x+1cos2x)dx=tanx−cotx+C∫(1sin2x+1cos2x)dx=tanx−cotx+C
B. ∫(1sin2x+1cos2x)dx=−tanx+cotx+C∫(1sin2x+1cos2x)dx=−tanx+cotx+C.
C. ∫(1sin2x+1cos2x)dx=tanx+cotx+C∫(1sin2x+1cos2x)dx=tanx+cotx+C.
D. ∫(1sin2x+1cos2x)dx=−tanx−cotx+C∫(1sin2x+1cos2x)dx=−tanx−cotx+C.
Câu 3. Nếu u(t) = v(t) thì:
A. dt=v(x)u(t)dxdt=v(x)u(t)dx
B. dt=v′(x)u′(t)dxdt=v′(x)u′(t)dx
C. dx=v(x)u(t)dtdx=v(x)u(t)dt
D. dx=v′(x)u′(t)dtdx=v′(x)u′(t)dt.
Câu 4. Cho I=2∫12x√x2−1dx,u=x2−1I=2∫12x√x2−1dx,u=x2−1. Khẳng định sai là:
A. I=3∫0√uduI=3∫0√udu
B. I=23√27I=23√27
C. I=2∫1√uduI=2∫1√udu
D. I=23u32|30.
Câu 5. Trong các khẳng định say đây, khẳng định nào đúng ?
A. b∫av.du=u.v|ba−b∫au.dv.
B. b∫au.dv=u.v|ba+b∫av.du.
C. b∫au.dv=u.v|ba−b∫av.du.
D. b∫au.dv=u.v|ba−b∫au.dv
Câu 6. Tích phân 1∫−122x+1x+1dx bằng:
A. 1 – ln2 B. −12ln2.
C. 12ln2. D. 3−2ln2.
Câu 7. Nếu 0∫−2(5−e−x)dx=K−e2 thì giá trị của K là:
A. 11 B. 9
C. 7 D. 12,5.
Câu 8. Xét hàm số f(x) có ∫f(x)dx=F(x)+C. Với a, b là các số thực và a≠0, khẳng định nào sau đây luôn đúng ?
A.∫f(ax+b)dx=1aF(ax+b)+C
B. ∫f(ax+b)dx=aF(ax+b)+C.
C. ∫f(ax+b)dx=F(ax+b)+C.
D. ∫f(ax+b)dx=aF(a)+b+C.
Câu 9. Công thức nào sau đây sai ?
A. ∫cosxdx=sinx+C.
B. ∫1x2dx=−1x+C(x≠0).
C. ∫axdx=ax+C.
D. ∫1cos2xdx=tanx+C(C≠0).
Câu 10. Cho hình (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x3, trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 1. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Ox được tính bởi:
A. V=π21∫0x3dx.
B. V=π1∫0x3dx.
C. V=π1∫0x6dx.
D. V=π1∫0x5dx
Lời giải chi tiết
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
B |
A |
B |
A |
C |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
D |
A |
A |
C |
C |
Lời giải chi tiết
Câu 1.
Cho f(x) là đạo hàm của hàm số F(x) ta có: ∫f(x)dx=F(x)+C
Chọn đáp án B.
Câu 2.
Ta có: ∫(1sin2x+1cos2x)dx=tanx−cotx+C
Chọn đáp án A.
Câu 3.
Ta có: u(t)=v(t)⇒u′(t)dt=v′(t)dt
Chọn đáp án B.
Câu 4.
Đổi cận: {x=1→u=0x=2→u=3
Khi đó t có:
I=2∫12x√x2−1dx
=2∫1√x2−1d(x2−1)
=3∫0√udu
Chọn đáp án A.
Câu 5.
Khẳng định đúng: b∫au.dv=u.v|ba−b∫av.du
Chọn đáp án C.
Câu 6.
Ta có:
1∫−122x+1x+1dx
=1∫−122(x+1)−1x+1dx
=(2(x+1)−ln|x+1|)|1−12
=(4−ln2−1+ln12)=3−2ln2
Chọn đáp án D.
Câu 7.
Ta có: 0∫−2(5−e−x)dx=(5x+e−x)|0−2=1+10−e2=11−e2
⇒K=11
Chọn đáp án A.
Câu 8.
Xét hàm số f(x)có ∫f(x)dx=F(x)+C, ta có: ∫f(ax+b)dx=1aF(ax+b)+C
Chọn đáp án A.
Câu 9.
Công thức đúng là: ∫cosxdx=sinx+C, ∫1x2dx=−1x+C(x≠0), ∫1cos2xdx=tanx+C(C≠0)
Chọn đáp án C.
Câu 10.
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H)quanh trục Ox được tính bởi V=π1∫0x6dx
Chọn đáp án C.
Loigiaihay.com


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 12 - Xem ngay
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |