Chương 1. Tại sao cần học lịch sử

Bình chọn:
4.2 trên 42 phiếu
Lý thuyết lịch sử và cuộc sống

Lý thuyết lịch sử và cuộc sống Lịch sử 6 Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Xem chi tiết

Trả lời câu hỏi mở đầu trang 9 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Quan sát hình 1, em hãy chỉ ra những điểm thay đổi theo thời gian của máy tính điện tử. Theo em, sự thay đổi theo thời gian như vậy được hiểu là gì?

Xem lời giải

1. Lịch sử là gì?
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 9 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Khái niệm lịch sử được hiểu như thế nào? Nêu ví dụ cụ thể.

Xem lời giải

2.Vì sao phải học lịch sử
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 10 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nêu ý nghĩa hai câu thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh.Vì sao phải học Lịch sử?

Xem lời giải

3. Luyện tập và vận dụng
Bài 1 trang 10 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nhà chính trị nổi tiếng La Mã cổ đại Xi-xe-rông đã nói: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”. Em có đồng ý với quan điểm đó không?

Xem lời giải

Bài 2 trang 10 SGK Lịch sử 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Các bạn trong hình bên đang làm gì? Theo em, việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?

Xem lời giải

Bài 1 trang 10 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy chia sẻ với thầy cô giáo và các bạn các hình thức học lịch sử mà em biết; cách học lịch sử nào giúp các em hứng thú và đạt hiệu quả tốt nhất.

Xem lời giải

Bài 1 trang 10 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Soạn giải bài 4 phần Luyện tập - vận dụng trang 10 SGK Lịch sử 6 Kết nối tri thức với cuộc sống.Em hãy điều tra xem trong lớp em có bao nhiêu bạn thích học môn Toán, môn Ngữ văn và môn Lịch sử . Theo em, các bạn học những môn khác có cần biết Lịch sử không? Vì sao?

Xem lời giải

Lý thuyết các nhà sử học dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử

Lý thuyết các nhà sử học dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử Lịch sử 6 và Địa lí Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Xem chi tiết

Trả lời câu hỏi mở đầu trang 11 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Các nhà sử học làm việc tương tự như những thám tử. Muốn dựng lại lịch sử, họ phải đi tìm các bằng chứng, tức là các tư liệu lịch sử. Hình ảnh dưới đây là một dạng tư liệu lịch sử. Quan sát hình ảnh, em nhận thấy những hoa văn trên mặt trống đồng miêu tả những gì? Qua đó, em có thể biết được gì về đời sống của người Việt cổ?

Xem lời giải

1. Tư liệu hiện vật
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 12 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Thế nào là tư liệu hiện vật? Từ hình 2 và 3, em hãy kể thêm một số tư liệu hiện vật mà em biết?

Xem lời giải

2. Tư liệu chữ viết
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 12 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Em hiểu thế nào là tư liệu chữ viết? Vì sao bia Tiến sĩ ở Văn Miếu (hình 4) được coi là tư liệu chữ viết?

Xem lời giải

3. Tư liệu truyền miệng
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 13 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Hình 5 giúp em liên tưởng đến truyền thuyết nào trong dân gian

Xem lời giải

4. Tư liệu gốc
Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất