Câu hỏi:

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), có đường cao \(AH\) (\(H\)thuộc \(BC\)). Biết độ dài đoạn \(AB\) bằng \(5cm\), đoạn \(BH\) bằng \(3cm\). Tính độ dài các cạnh \(AC\) và \(BC\).

  • A \(BC = \dfrac{{20}}{3}cm,AC = \dfrac{{25}}{3}cm.\)
  • A \(BC = \dfrac{{22}}{3}cm,AC = \dfrac{{20}}{3}cm.\)
  • C \(BC = \dfrac{{20}}{3}cm,AC = \dfrac{{22}}{3}cm.\)
  • D \(BC = \dfrac{{25}}{3}cm,AC = \dfrac{{20}}{3}cm.\)

Xem lời giải

25 bài tập vận dụng Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Câu hỏi:

Rút gọn các biểu thức sau:

Câu 1:

\(P = \left( {\dfrac{{2 - \sqrt 2 }}{{\sqrt 2  - 1}} + 1} \right)\left( {\sqrt 2  - 1} \right)\)

  • A \(P = \sqrt 2\)
  • B \(P = 1\)
  • C \(P = - \sqrt 2\)
  • D \(P = - 1\)

Câu 2:

\(Q = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x  + 3}} - \dfrac{1}{{\sqrt x }}} \right)\left( {\dfrac{3}{{\sqrt x }} + 1} \right)\) với \(x > 0\)

  • A \(Q = - \dfrac{3}{x}\)
  • B \(Q = \dfrac{3}{x}\)
  • C \(Q = - \dfrac{1}{x}\)
  • D \(Q = \dfrac{1}{x}\)

Xem lời giải

Câu hỏi:

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A.\) Biết \(AB = 6cm,\,AC = 8cm.\)

Câu 1:

Tính độ dài cạnh \(BC.\)

  • A \(BC = 8,5cm\)
  • B \(BC = 9cm\)
  • C \(BC = 10cm\)
  • D \(BC = 12cm\)

Câu 2:

Kẻ đường cao \(AH.\) Tính độ dài đoạn \(AH.\)

  • A \(AH = 3,6cm\)
  • B \(AH = 4,8cm\)
  • C \(AH = 5,4cm\)
  • D \(AH = 4,2cm\)

Xem lời giải

25 bài tập vận dụng Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Câu hỏi:

Tìm \(a\) để đồ thị hàm số \(y = ax + 5\) đi qua điểm \(M\left( {3; - 1} \right)\).

  • A \(a = - 2\)
  • A \(a = 2\)
  • C \(a = 1\)
  • D \(a = - 1\)

Xem lời giải

30 bài tập vận dụng Đồ thị của hàm số y=ax+b (a khác 0)

Câu hỏi:

Thực hiện phép tính: \(5\sqrt 9  - 3\sqrt 4 .\)

  • A \(6\)
  • A \(9\)
  • C \(5\)
  • D \(8\)

Xem lời giải

40 bài tập tổng hợp về Căn thức bậc hai

Câu hỏi:

Gọi \(S\) là tập các giá trị của \(m\) để đường thẳng \(y = mx + 3\) cắt trục \(Ox\) và trục \(Oy\) lần lượt tại \(A\) và \(B\) sao cho tam giác \(AOB\) cân. Tính tổng các phần tử của \(S.\)

  • A \(1.\)
  • A \(3.\)
  • C \( - 1.\)
  • D \(0.\)

Xem lời giải

20 bài tập tổng hợp về Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a khác 0)

Câu hỏi:

Một học sinh dùng kế giác, đứng cách chân cột cờ \(10m\) rồi chỉnh mặt thước ngắm cao bằng mắt của mình để xác định góc "nâng" (góc tạo bởi tia sáng đi thẳng từ đỉnh cột cờ với mắt tạo với phương nằm ngang). Khi đó, góc "nâng" đo được \({31^0}\). Biết khoảng cách từ mặt sân đến mắt học sinh đó bằng \(1,5m\). Tính chiều cao cột cờ (kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân).

  • A \(6,0m.\)
  • A \(16,6m.\)
  • C \(7,5m.\)          
  • D \(5,0m.\)

Xem lời giải

15 bài tập vận dụng về Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn

Câu hỏi:

Trong hình vẽ bên, tam giác \(ABC\) vuông tại \(A,\) cạnh \(AB = 5cm,\) đường cao \(AH = 3cm.\) Độ dài cạnh \(BC\)bằng

  • A \(\dfrac{4}{{15}}\,cm.\)
  • A \(4cm.\)
  • C \(\dfrac{{25}}{4}cm.\)            
  • D \(\dfrac{{25}}{{16}}cm.\)

Xem lời giải

20 bài tập cơ bản Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Câu hỏi:

Có bao nhiêu giá trị của \(x\) để \(A = \dfrac{{4\sqrt x  + 16}}{{\sqrt x  + 2}}\) (với \(x \ge 0\)) nhận giá trị nguyên?

  • A \(6.\)
  • A \(4.\)
  • C \(8.\)
  • D \(3.\)

Xem lời giải

Câu hỏi:

Khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ \(O\) đến đường thẳng \(\left( d \right):y = \left( {m - 1} \right)x + 4m\) là 

  • A \(2\sqrt 2 .\)
  • A \(8\sqrt 2 .\)
  • C \(4\sqrt 2 \).
  • D \(4.\)

Xem lời giải

Xem thêm