
Đề bài
Vì sao khi đi đường gặp mưa giông, sấm sét dữ dội, ta không nên đứng trên những gò cao hoặc trú dưới gốc cây mà nên dán người xuống đất?
Video hướng dẫn giải
Lời giải chi tiết
Khi mưa giông, các đám mây ở gần mặt đất thường tích điện âm và mặt đất tích điện dương. Giữa đám mây và mặt đất có hiệu điện thế rất lớn. Những chỗ nhô cao trên mặt đất như gò hay ngọn cây là nơi có điện trường rất mạnh, dễ xảy ra phóng tia lửa điện giữa đám mây và những chỗ đó (gọi là sét).
Vì vậy, để tránh sét, ta không cần đứng trên những gò cao hoặc trú dưới gốc cây mà nên nằm dán xuống đất.
Loigiaihay.com
Giải bài 1 trang 93 SGK Vật lí 11. Mô tả thí nghiệm phát hiện và đo dòng điện qua chất khí và cách đưa hạt tải điện vào trong chất khí.
Giải bài 2 trang 93 SGK Vật lí 11. Trình bày hiện tượng nhân số hạt tải điện trong quá trình phóng điện qua chất khí.
Giải bài 3 trang 93 SGK Vật lí 11. Trình bày nguyên nhân gây ra hồ quang điện và tia lửa điện.
Giải bài 4 trang 93 SGK Vật lí 11. Vì sao dòng điện trong hồ quang điện lại chủ yếu là dòng electron chạy từ catot đến anot?
Giải bài 5 trang 93 SGK Vật lí 12. Trình bày thao tác hàn điện và giải thích vì sao phải làm thế?
Giải bài 6 trang 93 SGK Vật lí 11. Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của
Giải bài 7 trang 93 SGK Vật lí 11. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do
Giải bài 8 trang 93 SGK Vật lí 11. Từ bảng 15.1 các em hãy ước tính:
Cho phóng điện qua chất khí ở áp suất thấp, giữa hai điện cực cách nhau 20 cm...
Giải Câu C4 trang 89 SGK Vật lý 11
Giải Câu C3 trang 88 SGK Vật lý 11
Giải Câu C2 trang 87 SGK Vật lý 11
Giải Câu C1 trang 86 SGK Vật lý 11
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: