Bài 3 trang 58 SGK Vật lí 11>
Trình bày các cách mắc nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp, và thành bộ nguồn song song.
Đề bài
Trình bày các cách mắc nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp, và thành bộ nguồn song song. Trong từng trường hợp hãy viết công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của nó.
Video hướng dẫn giải
Lời giải chi tiết
- Bộ nguồn nối tiếp gồm các nguồn \(( ℰ _1;r_1), ( ℰ _2;r_2)…… ( ℰ _n;r_n)\) ghép nối tiếp bằng cách ghép cực âm của nguồn điện trước được nối bằng dây dẫn với cực dương của nguồn điện tiếp sau tạo thành một dãy liên tiếp.
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn :
\(ℰ _b= ℰ _1+ ℰ _2+…..+ ℰ _n\)
\(R_b=r_1+r_2+ ... +r_n\)
Trường hợp bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau có cùng suất điện động ℰ và điện trở trong r ghép nối tiếp thì: \(ℰ_ b=n. ℰ\) và \(r_b=n.r\)
- Bộ nguồn song song là bộ nguồn n nguồn giống nhau, trong đó cực dương của các nguồn được nối với một điểm A và cực âm của các nguồn được nối vào cùng một điểm B.
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn : \(ℰ_ b= ℰ\) và \(r_b=r/n\)
Loigiaihay.com
- Bài 4 trang 58 SGK Vật lí 11
- Bài 5 trang 58 SGK Vật lí 11
- Bài 6 trang 58 SGK Vật lí 11
- Bài 2 trang 58 SGK Vật lí 11
- Bài 1 trang 58 SGK Vật lí 11
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Phương pháp giải các dạng bài tập về mắt - Cách khắc phục các tật của mắt
- Phương pháp giải các dạng bài tập thấu kính
- Phương pháp giải bài tập khúc xạ ánh sáng
- Phương pháp giải bài tập từ trường của dòng điện trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- Giải đề thi học kì 2 lý lớp 11 năm 2020 - 2021 trường THPT Đoàn Thượng
- Phương pháp giải các dạng bài tập về mắt - Cách khắc phục các tật của mắt
- Phương pháp giải các dạng bài tập thấu kính
- Phương pháp giải bài tập khúc xạ ánh sáng
- Phương pháp giải bài tập từ trường của dòng điện trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- Giải đề thi học kì 2 lý lớp 11 năm 2020 - 2021 trường THPT Đoàn Thượng