Trả lời câu hỏi mục 2 trang 167 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo>
Quan sát hình 16.3 và đọc thông tin trong bài, em hãy mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước.
Đề bài
Quan sát hình 16.3 và đọc thông tin trong bài, em hãy mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước.
Hình 16.3. Vòng tuần hoàn nước
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Quan sát hình 16.3 SGK.
Lời giải chi tiết
Vòng tuần hoàn lớn của nước:
- Do sự đốt nóng của Mặt Trời, nước từ sông, hồ, đại dương,... bốc hơi và cơ thể sinh vật thoát hơi cung cấp hơi nước cho khí quyển.
- Khi không khí đã bão hòa hơi nước (độ ẩm là 100%) mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi nước hoặc gặp lạnh sẽ ngưng tụ, tạo thành mây.
- Các hạt nước trong mây lớn dần và khi đủ nặng sẽ rơi xuống thành mưa (ở vùng núi cao có tuyết rơi).
- Nước mưa và băng tuyết tan một phần tạo ra các dòng chảy trên mặt, một phần thấm xuống nước. Sau đó, đổ ra biển, kết thúc vòng tuần hoàn lớn của nước.
- Trả lời câu hỏi mục 3 trang 168 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Giải bài 1 phần luyện tập trang 169 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Giải bài 2 phần luyện tập trang 169 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Giải bài vận dụng trang 169 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Trả lời câu hỏi mục 1 trang 166 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí lớp 6- CTST - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải bài vận dụng trang 124 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Giải bài vận dụng trang 119 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Giải bài vận dụng trang 122 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Trả lời câu hỏi mục 3 trang 153 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Giải bài vận dụng trang 134 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Giải bài vận dụng trang 124 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Giải bài vận dụng trang 119 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Giải bài vận dụng trang 122 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Trả lời câu hỏi mục 3 trang 153 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Giải bài vận dụng trang 134 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo