Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài>
Tóm tắt mục 3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài. Từ cuối thế kỉ XVI, nhà nước phong kiến Nam triều
Mục 3
3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài
- Cuối XVI, Nam Triều chuyển về Thăng Long.
- Chính quyền trung ương gồm:
+ Triều đình: đứng đầu là vua Lê, quyền hành bị thu hẹp.
+ Phủ Chúa: gồm quan văn, quan võ cao cấp cùng Chúa quyết định chủ trương, chính sách của nhà nước và trực tiếp chỉ đạo việc thực hiện.
- Chính quyền địa phương: chia thành các trấn, phủ, huyện, châu, xã như cũ.
- Chế độ tuyển dụng quan lại như thời Lê.
- Luật pháp: Tiếp tục dùng Quốc triều hình luật (có bổ sung).
- Quân đội gồm:
+ Quân thường trực (Tam phủ), tuyển chủ yếu ở Thanh Hóa và 1 số huyện ở Nghệ An, còn gọi là ưu binh.
+ Ngoại binh: tuyển từ 4 trấn quanh kinh thành.
- Đối ngoại: Hòa hiếu với nhà Thanh ở Trung Quốc.
Phủ chúa Trịnh ở Đàng Ngoài
ND chính
Tổ chức chính quyền trung ương và địa phương của nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài. |
Loigiaihay.com
- Chính quyền ở Đàng Trong
- Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước
- Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Lê - Trịnh.
- Em có nhận định gì về việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khoát?
- Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài là gì ?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 10 - Đề số 5 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 10 - Đề số 4 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 10 - Đề số 3 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 10 - Đề số 2 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 10 - Đề số 1 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 10 - Đề số 5 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 10 - Đề số 4 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 10 - Đề số 3 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 10 - Đề số 2 có lời giải chi tiết
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 10 - Đề số 1 có lời giải chi tiết