Lý thuyết ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số>
a) Muốn cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số ta cộng hoặc trừ hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
Tổng hợp đề thi vào lớp 6 các trường
Có đáp án và lời giải chi tiết
a) Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
Ví dụ 1: \( \dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{3+5}{7}=\dfrac{8}{7}\).
Ví dụ 2: \( \dfrac{10}{15}-\dfrac{3}{15}=\dfrac{10-3}{15}=\dfrac{7}{15}\).
b) Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số, rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng mẫu số.
Ví dụ 1: \( \dfrac{7}{9}+\dfrac{3}{10}=\dfrac{70}{90}+\dfrac{27}{90}=\dfrac{97}{90}\) .
Ví dụ 2: \( \dfrac{7}{8}-\dfrac{7}{9}=\dfrac{63}{72}-\dfrac{56}{72}=\dfrac{7}{72}\).
Loigiaihay.com


- Bài 3 trang 146 SGK Toán 5
- Bài 4 trang 145 SGK Toán 5
- Bài 4 trang 144 SGK Toán 5
- Lý thuyết hàng của số thập phân, đọc, viết số thập phân
- Bài 2 trang 146 SGK Toán 5
- Bài 5 trang 149 SGK Toán 5
- Bài 3 trang 149 SGK Toán 5
- Bài 5 trang 148 SGK Toán 5
- Lý thuyết diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- Bài 3 trang 143 (Thời gian) SGK Toán 5